Ancol
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thiết |
Ngày 10/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ancol thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Dạng 1: Xác định CT dựa vào định nghĩa và tính chất
1. Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là a. CnH2n+1CH2OH b. RCH2OH c. CnH2n+1OH d. CnH2n+2O
2. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức bậc 1 là công thức nào dưới đây?
a. RCH2OH b. CnH2n+1OH c. CnH2n+2O d. CnH2n+1CH2OH
3. Ancol no đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có CTPT là
a. C4H10O2 b. C6H15O3 c. C2H5O d. C8H20O4
4. Trong các chất sau: 1. Metanol 2. Propan-2-ol 3. Etanol 4) 2 – Metyl propanol
5) Butan -2-ol. Ancol bậc II là: A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,5
5. Hoá hơi hoàn toàn 2,48 g một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 g khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất. CTPT của X là
a. C3H10O b. C2H6O c. C2H6O2 d. C3H8O
Dạng 2: Viết đồng phân, danh pháp
6. Số đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O là: A. 8 B. 5 C. 12 D. 14
7. Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C4H10O là: A. 2 B. 4 C. 7 D. 9
8. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc hai có cùng công thức C5H12O a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
9. Số lượng các đồng phân của X (CTPT C4H10O) có phản ứng với Na là a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
10. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. 2-metyl propan-1-ol B. 2-metyl propan-2 -ol C. Butan-1-ol D. Butan-2-ol
Dạng 3: So sánh nhiệt độ sôi của các chất
11. Cho các chất: (1). C2H4; (2): C2H6; (3): CH3OCH3; (4): CH3OH; (5); C2H5OH. Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần là a. 1, 2, 3, 4, 5 b. 1,2,4,3=5 c. 1,2,4,3,5 d. 1,24,5,3
12. Cho các chất: (1): C2H5Cl; (2) C2H5OH; (3): CH3COOH; (4): CH3COOC2H5. Trật tự tăng dần nhiệt độ của các chất trên là a. 1, 2, 3, 4 b. 2, 1, 3, 4 c. 1, 4, 2, 3 d. 4, 1, 3, 2
13. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? a. CH3OCH3 b. H2O c. CH3OH d. C2H5OH
14. Chất nào sau đây có độ tan trong nước lớn nhất? a. C2H5Cl b. CH3OCH3 c. C2H5OH d. CH3OH
15. Chất có nguyên tử H trong nhóm OH linh động nhất là a. CH3OH b. H2O c. HCOOH d. C6H5OH
Dạng 4: Tác dụng với Na
* Xác định CTPT dựa vào số nhóm chức
16. Cho các chất sau: (1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH (4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO. Những chất tác dụng được với Natri là:
A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2. C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3.
17. Cho 0,15 mol một ancol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit H2 đktc. Số nhóm chức OH của ancol là
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
18. Lấy 4,6g một ancol no (có M=92) tác dụng với Na thì thu được 1,68 lit
1. Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là a. CnH2n+1CH2OH b. RCH2OH c. CnH2n+1OH d. CnH2n+2O
2. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức bậc 1 là công thức nào dưới đây?
a. RCH2OH b. CnH2n+1OH c. CnH2n+2O d. CnH2n+1CH2OH
3. Ancol no đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có CTPT là
a. C4H10O2 b. C6H15O3 c. C2H5O d. C8H20O4
4. Trong các chất sau: 1. Metanol 2. Propan-2-ol 3. Etanol 4) 2 – Metyl propanol
5) Butan -2-ol. Ancol bậc II là: A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,5
5. Hoá hơi hoàn toàn 2,48 g một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 g khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất. CTPT của X là
a. C3H10O b. C2H6O c. C2H6O2 d. C3H8O
Dạng 2: Viết đồng phân, danh pháp
6. Số đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O là: A. 8 B. 5 C. 12 D. 14
7. Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C4H10O là: A. 2 B. 4 C. 7 D. 9
8. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc hai có cùng công thức C5H12O a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
9. Số lượng các đồng phân của X (CTPT C4H10O) có phản ứng với Na là a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
10. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. 2-metyl propan-1-ol B. 2-metyl propan-2 -ol C. Butan-1-ol D. Butan-2-ol
Dạng 3: So sánh nhiệt độ sôi của các chất
11. Cho các chất: (1). C2H4; (2): C2H6; (3): CH3OCH3; (4): CH3OH; (5); C2H5OH. Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần là a. 1, 2, 3, 4, 5 b. 1,2,4,3=5 c. 1,2,4,3,5 d. 1,24,5,3
12. Cho các chất: (1): C2H5Cl; (2) C2H5OH; (3): CH3COOH; (4): CH3COOC2H5. Trật tự tăng dần nhiệt độ của các chất trên là a. 1, 2, 3, 4 b. 2, 1, 3, 4 c. 1, 4, 2, 3 d. 4, 1, 3, 2
13. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? a. CH3OCH3 b. H2O c. CH3OH d. C2H5OH
14. Chất nào sau đây có độ tan trong nước lớn nhất? a. C2H5Cl b. CH3OCH3 c. C2H5OH d. CH3OH
15. Chất có nguyên tử H trong nhóm OH linh động nhất là a. CH3OH b. H2O c. HCOOH d. C6H5OH
Dạng 4: Tác dụng với Na
* Xác định CTPT dựa vào số nhóm chức
16. Cho các chất sau: (1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH (4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO. Những chất tác dụng được với Natri là:
A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2. C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3.
17. Cho 0,15 mol một ancol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit H2 đktc. Số nhóm chức OH của ancol là
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
18. Lấy 4,6g một ancol no (có M=92) tác dụng với Na thì thu được 1,68 lit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thiết
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 24
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)