AN TOAN GIAO THONG 2011
Chia sẻ bởi Hoàng Sỹ Dung |
Ngày 24/10/2018 |
164
Chia sẻ tài liệu: AN TOAN GIAO THONG 2011 thuộc An toàn giao thông 5
Nội dung tài liệu:
Khái niệm "đường bộ" được hiểu như thế nào là đúng ?
1- "Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ.
2- "Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
Đáp án: 2.
Khái niệm "Công trình đường bộ" được hiểu như thế nào là đúng ?
1- "Công trình đường bộ" gồm: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường, đèn tím hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách.
2- "Công trình đường bộ" gồm: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và công trình, thiết bị phụ trợ khác.
Đáp án: 2.
Khái niệm "Dải phân cách"được hiểu như thế nào là đúng?
1- Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều chạy riêng biệt.
2- Là bộ phận của đường để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Cả hai ý trên.
Có mấy loại dải phân cách?
1- Loại cố định.
2- Loại di động.
3- Cả hai loại trên.
Đáp án: 3.
Cả hai loại trên.
"Phương tiện giao thông đường bộ" gồm những loại nào?
1- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
3- Cả hai loại nêu trên.
Đáp án: 3.
Cả hai loại nêu trên.
"Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ" gồm những loại nào?
1- Ô-tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy.
2- Ô-tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
Đáp án: 2.
"Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ" gồm những loại nào?
1- Những loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe đạp, xe xích lô.
2- Xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Cả hai ý trên.
"Phương tiện tham gia giao thông đường bộ" gồm những loại nào?
1- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
3- Xe máy chuyên dùng.
4- Cả ba loại trên.
Đáp án: 4.
Cả ba loại trên.
"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật.
3- Người đi bộ trên đường bộ.
4- Cả ba thành phần nêu trên.
Đáp án: 4.
"Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển xe cơ giới.
2- Người điều khiển xe thô so.
3- Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
4- Cả ba thành phần nêu trên.
Đáp án: 4.
"Người điều khiển giao thông" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
2- Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Đáp án: 2.
Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
1- Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
2- Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
1. Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
2. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
3. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
Đáp án: 2.
Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
1. Phải được xử lý nghiêm minh.
2. Phải được xử lý kịp thời.
3. Phải được xử lý đúng pháp luật.
4. Cả ba ý trên.
Đáp án: 4.
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1. Nồng độ cồn vượt quá 60 miligam/100 mililít máu.
2. Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu.
3. Nồng độ cồn vượt quá 100 miligam/100 mililít máu.
Đáp án: 2.
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong khí thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1. Nồng độ cồn vượt quá 40miligam/1 lít khí thở.
2. Nồng độ cồn vượt quá 60miligam/1 lít khí thở.
3. Nồng độ cồn vượt quá 80miligam/1 lít khí thở.
Đáp án: 1.
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Đi bên phải theo chiều đi của mình.
2. Đi đúng phần đường quy định.
3. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
4. Tất cả các ý trên.
Đáp án: 4.
Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
1- Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương.
2- Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý.
3- Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
4- Tất cả các nghĩa vụ trên.
Đáp án: 4.
Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
1- Phải được xử lý nghiêm minh.
2- Phải được xử lý kịp thời.
3- Phải được xử lý đúng pháp luật.
4- Cả ba ý trên.
Đáp án: 4.
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
2- Đi đúng phần đường quy định.
3- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
4- Tất cả các ý trên.
Đáp án: 4.
Biển báo hiệu đường bộ gồm những nhóm nào, ý nghĩa của từng nhóm?
1- Nhóm biển báo cấm để biểu thị các điều cấm, nhóm biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
2- Nhóm hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành, Nhóm biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết.
3- Nhóm biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
4- Tất cả các nhóm nêu trên.
Đáp án: 4.
Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
1- Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương.
2- Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý.
3- Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
4- Tất cả các nghĩa vụ trên.
Đáp án: 4.
Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
1- Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn.
2- Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất.
3- Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an.
4- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
Đáp án: 4.
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
1- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2- Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
3- Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Đáp án: 1.
Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi.
2- Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc.
3- Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi.
4- Tất cả các ý nêu trên.
Đáp án: 4.
Khi qua đường giao nhau, thứ tự ưu tiên xe nào được đi trước là đúng quy tắc giao thông?
1- Xe cứu thương đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu, đoàn xe tang.
2- Xe quân sự, xe công an nhân dân đi làm nhiệm vụ đặc biệt khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát đi dẫn đường.
3- Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
Đáp án: 3.
Những loại xe nào khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định. không bị hạn chế tốc độ?
1- Xe chữa cháy, xe hộ đê, xe công an, xe quân đội.
2- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương.
3- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường.
Đáp án: 3.
Xe gắn máy, môtô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?
1- Hai người kể cả người lái.
2- Ngoài người lái xe chỉ được thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em.
3- Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội.
4- Cả ý hai và ý ba.
Đáp án: 4.
Những loại xe nào khi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định. có thể đi vào đường ngược chiều và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông?
1- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường.
2- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương.
3- Xe ngoại giao, đoàn xe tang, xe cứu thương, xe quân sự, xe công an, xe chữa cháy.
Đáp án: 1.
Đáp án: 3.
Biển 2;
Đáp án: 1.
Biển 1;
Đáp án: 3.
Biển 3;
Đáp án: 4.
Cả ba biển.
Đáp án: 3.
Biển 3;
Đáp án: 3
Xe tải, xe mô tô, xe lam, xe con
1- "Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ.
2- "Đường bộ" gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
Đáp án: 2.
Khái niệm "Công trình đường bộ" được hiểu như thế nào là đúng ?
1- "Công trình đường bộ" gồm: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường, đèn tím hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách.
2- "Công trình đường bộ" gồm: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và công trình, thiết bị phụ trợ khác.
Đáp án: 2.
Khái niệm "Dải phân cách"được hiểu như thế nào là đúng?
1- Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều chạy riêng biệt.
2- Là bộ phận của đường để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Cả hai ý trên.
Có mấy loại dải phân cách?
1- Loại cố định.
2- Loại di động.
3- Cả hai loại trên.
Đáp án: 3.
Cả hai loại trên.
"Phương tiện giao thông đường bộ" gồm những loại nào?
1- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
3- Cả hai loại nêu trên.
Đáp án: 3.
Cả hai loại nêu trên.
"Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ" gồm những loại nào?
1- Ô-tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy.
2- Ô-tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
Đáp án: 2.
"Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ" gồm những loại nào?
1- Những loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe đạp, xe xích lô.
2- Xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Cả hai ý trên.
"Phương tiện tham gia giao thông đường bộ" gồm những loại nào?
1- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
3- Xe máy chuyên dùng.
4- Cả ba loại trên.
Đáp án: 4.
Cả ba loại trên.
"Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật.
3- Người đi bộ trên đường bộ.
4- Cả ba thành phần nêu trên.
Đáp án: 4.
"Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển xe cơ giới.
2- Người điều khiển xe thô so.
3- Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
4- Cả ba thành phần nêu trên.
Đáp án: 4.
"Người điều khiển giao thông" gồm những thành phần nào?
1- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
2- Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Đáp án: 2.
Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
1- Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
2- Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.
3- Cả hai ý trên.
Đáp án: 3.
Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
1. Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
2. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
3. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
Đáp án: 2.
Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
1. Phải được xử lý nghiêm minh.
2. Phải được xử lý kịp thời.
3. Phải được xử lý đúng pháp luật.
4. Cả ba ý trên.
Đáp án: 4.
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1. Nồng độ cồn vượt quá 60 miligam/100 mililít máu.
2. Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu.
3. Nồng độ cồn vượt quá 100 miligam/100 mililít máu.
Đáp án: 2.
Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong khí thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
1. Nồng độ cồn vượt quá 40miligam/1 lít khí thở.
2. Nồng độ cồn vượt quá 60miligam/1 lít khí thở.
3. Nồng độ cồn vượt quá 80miligam/1 lít khí thở.
Đáp án: 1.
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Đi bên phải theo chiều đi của mình.
2. Đi đúng phần đường quy định.
3. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
4. Tất cả các ý trên.
Đáp án: 4.
Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
1- Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương.
2- Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý.
3- Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
4- Tất cả các nghĩa vụ trên.
Đáp án: 4.
Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
1- Phải được xử lý nghiêm minh.
2- Phải được xử lý kịp thời.
3- Phải được xử lý đúng pháp luật.
4- Cả ba ý trên.
Đáp án: 4.
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
2- Đi đúng phần đường quy định.
3- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
4- Tất cả các ý trên.
Đáp án: 4.
Biển báo hiệu đường bộ gồm những nhóm nào, ý nghĩa của từng nhóm?
1- Nhóm biển báo cấm để biểu thị các điều cấm, nhóm biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
2- Nhóm hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành, Nhóm biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết.
3- Nhóm biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
4- Tất cả các nhóm nêu trên.
Đáp án: 4.
Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
1- Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương.
2- Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý.
3- Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
4- Tất cả các nghĩa vụ trên.
Đáp án: 4.
Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
1- Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn.
2- Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất.
3- Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an.
4- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
Đáp án: 4.
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
1- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2- Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
3- Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Đáp án: 1.
Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi.
2- Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc.
3- Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi.
4- Tất cả các ý nêu trên.
Đáp án: 4.
Khi qua đường giao nhau, thứ tự ưu tiên xe nào được đi trước là đúng quy tắc giao thông?
1- Xe cứu thương đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu, đoàn xe tang.
2- Xe quân sự, xe công an nhân dân đi làm nhiệm vụ đặc biệt khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát đi dẫn đường.
3- Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
Đáp án: 3.
Những loại xe nào khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định. không bị hạn chế tốc độ?
1- Xe chữa cháy, xe hộ đê, xe công an, xe quân đội.
2- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương.
3- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường.
Đáp án: 3.
Xe gắn máy, môtô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?
1- Hai người kể cả người lái.
2- Ngoài người lái xe chỉ được thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em.
3- Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội.
4- Cả ý hai và ý ba.
Đáp án: 4.
Những loại xe nào khi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định. có thể đi vào đường ngược chiều và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông?
1- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường.
2- Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương.
3- Xe ngoại giao, đoàn xe tang, xe cứu thương, xe quân sự, xe công an, xe chữa cháy.
Đáp án: 1.
Đáp án: 3.
Biển 2;
Đáp án: 1.
Biển 1;
Đáp án: 3.
Biển 3;
Đáp án: 4.
Cả ba biển.
Đáp án: 3.
Biển 3;
Đáp án: 3
Xe tải, xe mô tô, xe lam, xe con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Sỹ Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)