AN TOÀN ĐIỆN
Chia sẻ bởi Trần Như Thảo |
Ngày 11/05/2019 |
169
Chia sẻ tài liệu: AN TOÀN ĐIỆN thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện DD.
Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Tai nạn trong nghề điện dân dụngdo những nguyên nhân nào?
- Yếu tố vật lí:
- Yếu tố nào gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng:
- Hóa học:
- Sinh học:
- Điều kiện
lao động:
- Nhiệt độ, bụi
- Tiếng ồn.
- Thiết bị đo lường, điều khiển.
- Chất độc
- Khí độc…
- Chất phóng xạ…
- Điện trở da người thay đổi.
- Vi sinh vật...
- Điều kiện lao động ngoài trời…tư thế lao động
- Có khi trên cao, cần chú ý an toàn…
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
I- Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng:-
Tai nạn do điện:
+ Không cắt điện trước khi lắp ráp, sửa chữa..
+Do vô ý chạm vào vật mang điện
+ Sử dụng các đồ dùng điện có vỏ kim loại mà bị hỏng, điện rò ra vỏ.
+ Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp..
+ Đến gần nơi có dây điện đứt rơi xuống đất ( do điện áp bước)
Nguyên nhân khác:
+ Làm việc trên cao không có dây an toàn, dụng cụ bảo hộ an toàn..
+ Tai nạn do khi sử dụng các dụng cụ cơ khí như cưa, đục, khoan bất cẩn…
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
1- Biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện:
Để chủ động phòng tránh tai nạn điện cần có các biện pháp sau:
+ Đảm bảo cách điện tốt các thiết bị điện…
+ Việc sử dụng điện áp thấp, MBA cách ly...
+ Sử dụng các biển báo nguy hiểm.
+ Sử dụng các phương tiện phòng hộ an toàn..
II- Một số biện pháp an toàn trong lao động nghề điện dân dụng:-
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
2- Thực hiện An toàn Lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng SX:-
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
3- Nối đất bảo vệ an toàn:
Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng “ điện chạm vỏ ”, người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất.
a) Cách thực hiện: Dùng dây dẫn đúng tiêu chuẩn, một đầu bắt bu-lông thật chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra. Cọc nối đất cỡ 3 – 5 cm, dài 2,5 – 3 mét, đóng sâu 0,8 – 1m xuống nền đất ẩm.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
3- Nối đất bảo vệ an toàn:
b) Tác dụng bảo vệ:
- Giả sử vỏ của thiết bị có điện , khi người cầm tay chạm vào, dòng điện sẽ từ vỏ theo 2 đường truyền xuống đất: Qua người và qua dây nối đất. Vì điện trở thân người lớn hơn hàng vạn lần điện trở dây nối đất, nên dòng điện qua người rất nhỏ và không gây tai nạn.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Cách điện cho các đồ dùng điện trong nhà::
1- Áp tô mat tổng
2- Bộ chia điện
3- Bếp điện
4- Tủ lạnh
5- Lò nước nóng
6- Điều hòa
7- Máy bơm
KWh
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Chọn các biện pháp nào để bảo vệ an toàn điện:
Chọn cầu chì:
+ Cầu chì phải tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.
+ Cầu chì làm việc có tính “ chọn lọc “, nghĩa là tác động tức thời, nhanh, không ảnh hưởng đến mạch chung.
+ Dây chảy không bị chảy khi dòng điện sử dụng lâu dài.
Chọn cầu dao hoặc Áp tô mát:
+ Dòng định mức của cầu dao >dòng của mạng điện.
+ Áp tô mát tác động ngắt mạch khi dòng > 6-10 lần định mức, thời gian tác động 0,01 – 0, 2 s. Tác động khi quá tải, tác động khi có dòng rò 60 – 500 mA…
Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện: Như công tắc, ổ cắm… đáp ứng dòng định mức và sử dụng được lâu dài…
Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện DD.
Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Tai nạn trong nghề điện dân dụngdo những nguyên nhân nào?
- Yếu tố vật lí:
- Yếu tố nào gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng:
- Hóa học:
- Sinh học:
- Điều kiện
lao động:
- Nhiệt độ, bụi
- Tiếng ồn.
- Thiết bị đo lường, điều khiển.
- Chất độc
- Khí độc…
- Chất phóng xạ…
- Điện trở da người thay đổi.
- Vi sinh vật...
- Điều kiện lao động ngoài trời…tư thế lao động
- Có khi trên cao, cần chú ý an toàn…
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
I- Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng:-
Tai nạn do điện:
+ Không cắt điện trước khi lắp ráp, sửa chữa..
+Do vô ý chạm vào vật mang điện
+ Sử dụng các đồ dùng điện có vỏ kim loại mà bị hỏng, điện rò ra vỏ.
+ Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp..
+ Đến gần nơi có dây điện đứt rơi xuống đất ( do điện áp bước)
Nguyên nhân khác:
+ Làm việc trên cao không có dây an toàn, dụng cụ bảo hộ an toàn..
+ Tai nạn do khi sử dụng các dụng cụ cơ khí như cưa, đục, khoan bất cẩn…
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
1- Biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện:
Để chủ động phòng tránh tai nạn điện cần có các biện pháp sau:
+ Đảm bảo cách điện tốt các thiết bị điện…
+ Việc sử dụng điện áp thấp, MBA cách ly...
+ Sử dụng các biển báo nguy hiểm.
+ Sử dụng các phương tiện phòng hộ an toàn..
II- Một số biện pháp an toàn trong lao động nghề điện dân dụng:-
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
2- Thực hiện An toàn Lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng SX:-
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
3- Nối đất bảo vệ an toàn:
Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng “ điện chạm vỏ ”, người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất.
a) Cách thực hiện: Dùng dây dẫn đúng tiêu chuẩn, một đầu bắt bu-lông thật chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra. Cọc nối đất cỡ 3 – 5 cm, dài 2,5 – 3 mét, đóng sâu 0,8 – 1m xuống nền đất ẩm.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
3- Nối đất bảo vệ an toàn:
b) Tác dụng bảo vệ:
- Giả sử vỏ của thiết bị có điện , khi người cầm tay chạm vào, dòng điện sẽ từ vỏ theo 2 đường truyền xuống đất: Qua người và qua dây nối đất. Vì điện trở thân người lớn hơn hàng vạn lần điện trở dây nối đất, nên dòng điện qua người rất nhỏ và không gây tai nạn.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Cách điện cho các đồ dùng điện trong nhà::
1- Áp tô mat tổng
2- Bộ chia điện
3- Bếp điện
4- Tủ lạnh
5- Lò nước nóng
6- Điều hòa
7- Máy bơm
KWh
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Chọn các biện pháp nào để bảo vệ an toàn điện:
Chọn cầu chì:
+ Cầu chì phải tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.
+ Cầu chì làm việc có tính “ chọn lọc “, nghĩa là tác động tức thời, nhanh, không ảnh hưởng đến mạch chung.
+ Dây chảy không bị chảy khi dòng điện sử dụng lâu dài.
Chọn cầu dao hoặc Áp tô mát:
+ Dòng định mức của cầu dao >dòng của mạng điện.
+ Áp tô mát tác động ngắt mạch khi dòng > 6-10 lần định mức, thời gian tác động 0,01 – 0, 2 s. Tác động khi quá tải, tác động khi có dòng rò 60 – 500 mA…
Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện: Như công tắc, ổ cắm… đáp ứng dòng định mức và sử dụng được lâu dài…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Như Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)