An GIang

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng | Ngày 16/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: An GIang thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

UBND TỈNH AN GIANG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
-------------- -------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút
SBD…..Phòng…… (không kể thời gian giao đề)
Ngày 7 -7 -2011
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1 (2,0 điểm) (không được dùng máy tính)

1-Thực hiện phép tính :
2-Trục căn thức ở mẫu :

Bài 2 (2,5 điểm)

1-Giải phương trình : 2x2 – 5x – 3 = 0
2-Cho hệ phương trình ( m là tham số ) :
a. Giải hệ phương trình khi m = 1.
b.Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Bài 3 (2,0 điểm )
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, cho parabol (P): y=và đường thẳng (d):
1.Bằng phép tính, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .
2.Tìm m để đường thẳng (d’) :y= mx – m tiếp xúc với parabol (P)

Bài 4 (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O;r) và hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau.Trên cung nhỏ DB, lấy điểm N ( N khác B và D).Gọi M là giao điểm của CN và AB.
1-Chứng minh ODNM là tứ giác nội tiếp.
2-Chứng minh AN.MB =AC.MN.
3-Cho DN= r .Gọi E là giao điểm của AN và CD.Tính theo r độ dài các đoạn ED, EC .

HẾT











Lược giải:
Bài 1/
1/== 2–5 + 4 = 1
2/==
Bài 2/
1/ 2x2 – 5x – 3 = 0
 ; x1= 3 ; x2=
2/
a/ Khi m=1 :
Khi m=1 thì hệ pt có nghiệm duy nhất (x = 7; y= 4 )
b/*Khi m=0, ta có hệ pt 
*Khi m, hệ pt có nghiệm duy nhất 
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất khi 
Bài 3/
1/ Phương trình hoành độ giao điểm ;

Vì a+b+c=1+2 - 3 = 0

Thay  vào y=,ta được
Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm và 
2/ ( d’) : y=mx-m
(P) : y =
Xét phương trình hoành độ giao điểm :
mx – m 

(d’) tiếp xúc với (P) 
Bài 4


 1/ Tứ giác ODNM có :

(: góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà hai góc này đối diện nhau
=>Tứ giác ODNM nội tiếp được
2/ Ta có 
=>
=> ( 2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau :)
Xét  và :
* ( cmt)
*(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN)

3/ Ta có : ( 2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau :)
 có CE là phân giác của 
=> (1)
Xét tam giác vuông CDN :
=>
=>
=> ED=r
EC=r =r
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: 161,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)