âm nhạc
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Nhân |
Ngày 03/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: âm nhạc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN
TRƯỜNG MGBC DUY SƠN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
Đề tài: Cái mũi
Nhạc: Nước ngoài
Lời: lê Đức – Thu Hiền
Giáo viên: Trần Thị Hồng Nhân
Nội dung : Dạy vận động bài Cái Mũi
Nội dung kết hợp : Nghe hát bài Rềnh rềnh ràng ràng
Trò chơi : Ghi nhớ dấu chân
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát vận vận động nhịp nhàng bài Cái Mũi.
Chú ý lắng nghe cô hát và thể hiện bài nghe hát cùng cô.
Thích thú khi tham gia trò chơi.
II/ Chuẩn bị: Đàn Organ, một số tư liệu hình ảnh về cơ thể, phấn, vòng thể dục.
III/ Môi trường hoạt động: trong lớp.
IV/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành và trò chơi.
V/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi : HÃY CHỈ NHANH VÀ ĐÚNG
Cô hướng dẫn trẻ và trẻ làm theo
Hoạt động 2: Cho trẻ xem tư liệu trên máy
Một số giác quan trên cơ thể
Cái tai
Cái mũi
Cái miệng
Cái chân
Cái mắt
Đôi tay
Hoạt động 3: Cô đàm thoại với trẻ về những hình ảnh trẻ xem trên máy
- Các con vừa nhìn thấy gì trên máy nào? ( Cái tai, Mắt, Mũi, miệng, Tay ) Lỗ tai dùng để làm gì?
- Mắt dùng để làm gì?
Miệng, tay, chân…dùng để làm gì?
Để cơ thể luôn khỏe mạnh ngoài ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng thì các con phải giữ gìn các bộ phận và các giác quan trên cơ thể mình luôn sạch sẽ, không được cho các vật lạ vào tai, mũi, miệng, mắt.
Hoạt động 4: Giới thiệu bài mới.
Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về cái Mũi thật dễ thương và dí dỏm. Bây giờ cô mời các con cùng hát lại bài này với cô 1 lần nào!
Hoạt động 5: Bây giờ cô mời các con ngồi xuống chú ý nhìn cô minh họa bài cái Mũi này nhé!
Cô hát và minh họa 2 lần.
Cả lớp làm cùng cô.
Tổ, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 6:
Nghe hát bài
Rềnh Rềnh Ràng Ràng.
Lời bài đồng dao.
Nhạc : Phạm Tuyên.
Hoạt động 7: Trò chơi: Ghi nhớ dấu chân
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ tham gia chơi.
Hoạt động 8: Kết thúc, tuyên dường và dặn dò.
Cả lớp hát và vận động lại bài Cái Mũi
Chúc các cô và các cháu một năm học đạt nhiều thành tích.
Xin chào và hẹn gặp lại
TRƯỜNG MGBC DUY SƠN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
Đề tài: Cái mũi
Nhạc: Nước ngoài
Lời: lê Đức – Thu Hiền
Giáo viên: Trần Thị Hồng Nhân
Nội dung : Dạy vận động bài Cái Mũi
Nội dung kết hợp : Nghe hát bài Rềnh rềnh ràng ràng
Trò chơi : Ghi nhớ dấu chân
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát vận vận động nhịp nhàng bài Cái Mũi.
Chú ý lắng nghe cô hát và thể hiện bài nghe hát cùng cô.
Thích thú khi tham gia trò chơi.
II/ Chuẩn bị: Đàn Organ, một số tư liệu hình ảnh về cơ thể, phấn, vòng thể dục.
III/ Môi trường hoạt động: trong lớp.
IV/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành và trò chơi.
V/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi : HÃY CHỈ NHANH VÀ ĐÚNG
Cô hướng dẫn trẻ và trẻ làm theo
Hoạt động 2: Cho trẻ xem tư liệu trên máy
Một số giác quan trên cơ thể
Cái tai
Cái mũi
Cái miệng
Cái chân
Cái mắt
Đôi tay
Hoạt động 3: Cô đàm thoại với trẻ về những hình ảnh trẻ xem trên máy
- Các con vừa nhìn thấy gì trên máy nào? ( Cái tai, Mắt, Mũi, miệng, Tay ) Lỗ tai dùng để làm gì?
- Mắt dùng để làm gì?
Miệng, tay, chân…dùng để làm gì?
Để cơ thể luôn khỏe mạnh ngoài ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng thì các con phải giữ gìn các bộ phận và các giác quan trên cơ thể mình luôn sạch sẽ, không được cho các vật lạ vào tai, mũi, miệng, mắt.
Hoạt động 4: Giới thiệu bài mới.
Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về cái Mũi thật dễ thương và dí dỏm. Bây giờ cô mời các con cùng hát lại bài này với cô 1 lần nào!
Hoạt động 5: Bây giờ cô mời các con ngồi xuống chú ý nhìn cô minh họa bài cái Mũi này nhé!
Cô hát và minh họa 2 lần.
Cả lớp làm cùng cô.
Tổ, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 6:
Nghe hát bài
Rềnh Rềnh Ràng Ràng.
Lời bài đồng dao.
Nhạc : Phạm Tuyên.
Hoạt động 7: Trò chơi: Ghi nhớ dấu chân
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ tham gia chơi.
Hoạt động 8: Kết thúc, tuyên dường và dặn dò.
Cả lớp hát và vận động lại bài Cái Mũi
Chúc các cô và các cháu một năm học đạt nhiều thành tích.
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)