Alkjldj lfg

Chia sẻ bởi Đỗ Nhật Trường | Ngày 02/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Alkjldj lfg thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
Phòng giáo dục & đào tạo kon tum
Trường thcs đ?k cấm
địa lý lớp 9
Giáo Viên: Nguyễn Thị Hồng Yến
2
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh phải:
Biết các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp, các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp. Biết nước ta có nguồn lợi thuỷ sản khá lớn, xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
Nâng cao kỹ nang xác định, phân tích các yếu tố trên bản đồ, lược đồ.
o
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ChuÈn bÞ:
ThÇy: L­îc ®å l©m nghiÖp vµ thuû s¶n ViÖt Nam. Sưu tầm phim phá rừng Tây Nguyên (tài liệu tập huẩn hè 2008).
Trß: SGK, s­u tÇm tranh ¶nh liªn quan ®Õn l©m nghiÖp, thuû s¶n
Tiết 9 - Bài 9: Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
3
Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa ở nước ta?
- Lúa được trồng ở khắp mọi nơi, nhờ có tự nhiên thuận lợi: đất phù sa ở đồng bằng, các cánh đồng; Khí hậu nhiệt đới gió mùa... Lúa được trồng chủ yếu ở 2 đồng bằng châu thổ do có đất phù sa màu mỡ, khí hậu thuận lợi, người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước lâu đời...
4
TIẾT 9:
Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố
LÂM NGHIệP, THUỷ SảN
5
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thuỷ sản
Hãy theo dõi đoạn phim sau:
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
- Dọc mục 1 SGK, theo dõi nội dung đoạn phim, quan sát lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam:
- Cho biết thực trạng diện tích rừng nước ta hiện nay?
8
- Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp (35%)
Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thuỷ sản
Bảng 9.1: Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)


- Dựa vào bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?
- Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
- Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, các giống loài quý hiếm.
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng, xuất khẩu...
13
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thuỷ sản
I. Lâm nghiệp:
Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc
thấp (35%)
Hiện tổng diện tích rừng nước ta sấp xỉ 11,6 triệu ha. Gồm:
+ 6/ 10 là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng,
+ 4/ 10 là rừng sản xuất.
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
- Dọc mục 2 SGK, quan sát hỡnh 9.2, đọc chú thích về rừng:
* Nêu đặc điểm phân bố các loại rừng ở nước ta?
- Rừng phòng hộ: Phân bố ở núi cao.
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp :
Rừng sản Xuất: Rừng tự nhiên, rừng trồng phân bố ở núi thấp, trung du.
Rừng đặc dụng: Phân bố ở môi trường tiêu biểu, điển hỡnh cho các hệ sinh thái.
* Dôi nét về rừng Việt Nam:
- Khu bảo Tồn thiên nhiên Tràm Chim là đặc trưng cho hệ sinh thái đất ngập nước điển hỡnh D?ng Tháp Mười.
- Rõng ®Æc dông Bï Gia MËp ®Æc tr­ng cho kiÓu rõng Đông Nam Bé
- Vườn quốc gia Cát Tiên đặc trưng kiểu sinh thái vùng chuyển tiếp cao nguyên cực Nam Trung Bộ đến đồng bằng Nam Bộ.
* Kể tên một số rừng của từng loại rừng có ở tỉnh Kon Tum?
Hình 9.1: Mét m« hình kinh tÕ trang tr¹i n«ng l©m kÕt hîp.
* Nêu hiểu biết của em về nội dung hỡnh 9.1? ý nghĩa của mô hỡnh kinh tế trang trại nông lâm kết hợp?
- Với đặc điểm địa hỡnh 3/4 diện tích là đồi núi, nước ta rất thích hợp mô hỡnh phát triển gi?a kinh tế và sinh thái của kinh tế trang trại nông lâm kết hợp. Mô hỡnh đem lại hiệu quả to lớn của sự khai thác, bảo vệ rừng ở nước ta và nâng cao đời sống cho nhân dân.
- Mô hỡnh nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
Nhóm theo tổ: Từ vốn hiểu biết thảo luận các nội dung sau:
Nhóm 1: - Ngành lâm nghiệp gồm nh?ng hoạt động nào? ý nghĩa?
Nhóm 2: - Chủ trương lớn của Dảng và nhà nước ta từ nay đến 2010 về rừng?
Nhóm 3: - Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gỡ?
Nhóm 4: - Tại sao chúng ta vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng? Liên hệ địa phương em?
Nhóm 1: Các hoạt động của ngành lâm nghiệp: Trồng rừng, khai thác gỗ, bảo vệ rừng.
Nhóm 2: Chủ trương lớn của Dảng và nhà nước ta từ nay đến 2010 về rừng: Trồng mới 5 triệu ha rừng, chú trọng bảo vệ rừng, phát triển mô hỡnh nông lâm kết hợp.
Nhãm 3: ViÖc ®Çu t­ trång rõng gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng sinh th¸i, b¶o vÖ ®Êt, h¹n chÕ giã b·o, lò lôt, h¹n h¸n, xãi mßn. B¶o vÖ nguèn gen quý, cung cÊp l©m s¶n...
Nhóm 4: Vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng nhằm:
Tái tạo nguồn tài nguyên quý, bảo vệ môi trường, ổn định việc làm, nâng cao đời sống...
- Dịa phương giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đỡnh bảo vệ và cham sóc...
II. Ngành thuỷ sản:
1. Nguồn lợi thuỷ sản:
Dọc mục 1 SGK, quan sát hỡnh 9.2, đọc chú thích:
- Nước ta có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để khai thác thuỷ sản?
25
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thuỷ sản
II. Ngành thuỷ sản:
1. Nguồn lợi thuỷ sản:
Khai thác thuỷ sản:
+ Nước ngọt: Dầm phá, sông, hồ...
+ Nước mặn: Trên mặt biển.
+ Nước lợ: Bãi triều, rừng ngập mặn.
Nhóm 1: - Tỡm xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá. Các ngư trường trọng điểm ở nước ta?
Hoạt động nhóm:
Nhóm 2: Diều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta?
Nhóm 3: - Nh?ng khó khan trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta?
27
II. Ngành thuỷ sản:
1. Nguồn lợi thuỷ sản:
- Có 4 ngư trường trọng điểm. Nhiều bãi tôm, cá, mực.
- Nuôi trồng thuỷ sản Có tiềm nang rất lớn
Nước ngọt
Nước mặn
Nước lợ
Bảng 9.2: Sản lượng thuỷ sản (nghỡn tấn)
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản:
So sánh số liệu, nhận xét sự phát triển của ngành thuỷ sản ?
- Sản Lượng tang nhanh liên tục trong vòng 12 nam: Tang 1756,8 nghỡn tấn, sấp xỉ 3 lần. Sản lượng khai thác tang 1074,1 nghỡn tấn, nhiều hơn sản lượng nuôi trồng (tang 682,7 nghỡn tấn)
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản:
- Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng.
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và khai thác tiềm nang to lớn của đất nước.
- Tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản của nước ta hiện nay?
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản:
Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng.
Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát triển, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và khai thác tiềm
nang to lớn của đất nước.
- Xuất khẩu thuỷ sản hiện nay có bước phát triển vượt bậc.
Bài tập:
Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để có nội dung đúng:






Bài 1:
33
Vườn quốc gia Cúc Phương được nhà nước ra quyết định thành lập vào:
a. Tháng 7 nam 1962.
b. Tháng 7 nam 1963
c. Tháng 7 nam 1950.
d. Tháng 7 nam 1979.
Bài 2:
a. Tháng 7 nam 1962.
34
Khu vực có tiềm nang lớn cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ là:
Bài 2:
Ven biển, ven các đảo , quần đảo.
b. Rừng ngập mặn, đầm, phá, bãi triều rộng.
c. Nhiều sông, suối, ao, hồ.
d. Tất cả các đáp án trên.
35
Hướng dẫn làm bài bài tập 3/ 37:
Kẻ trục tung biểu thị sản lượng thuỷ sản (nghỡn tấn)
Trục hoành biểu thị nam, khoản cách gi?a các nam đều nhau (4 nam).
- 3 đường biểu diễn thể hiện sản lượng thuỷ sản có kí hiệu khác nhau (hoặc các đường có các màu khác nhau)
Nêu cách vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản thời kỳ 1990- 2002?
36
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Vẽ biểu đồ như đã hướng dẫn (Bài tập 3/ 37)
- Học kĩ kiến thức ngành trồng trọt và chan nuôi. Dọc bài 10, thử vẽ biểu đồ theo bài 1 và 2.
- Giờ sau mang compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chỡ, bút màu học bài thực hành.
Hướng dẫn về nhà:
37
Sai rồi! Các em làm lại nhé.
2
3
38
Đúng rồi! Chúc mừng bạn.
2
3
39
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Nhật Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)