Aigfhfg

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 05/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: aigfhfg thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:



Cách sử dụng "Bộ chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi"
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuý Hà
Trường mầm non Núi Voi
Huyện Đồng Hỷ - TháI Nguyên

I-Chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi là gì ?:
Là những mong đợi về những gì trẻ nên biết và có thể làm được dưới tác động của giáo dục.
II-Mục đích ban hành bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi:
1. Hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em 5 tuổi vào lớp 1
a. Bộ chẩn phát triển trẻ em 5 tuổi là cơ sở để cụ thể hoá mục tiêu, nội dung, chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
b. Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

2. Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em 5 tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ em. Trên cơ sở đó tạo sự thống nhất trong chăm sóc, giáo dục trẻ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
III.Mục đích cụ thể sử dụng bộ chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi:
Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung và hoạt động khi xây dựng kế hoạch giáo dục năm cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Làm căn cứ xây dựng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển cua trẻ.
Định hướng nội dung tuyên truyền cho các bậc phụ huynh.

IV. Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non:
a.Khi lập kế hoạch giáo dục năm, có thể dựa vào bộ chuẩn PTTE 5 tuổi theo các bước sau để xác định mục tiêu
Bước 1: Đọc và ghi lại mục tiêu giáo dục mẫu giáo trong chương trình giáo dục mầm non và bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
Hỗ trợ xác định mục tiêu giáo dục theo 5 lĩnh vực:
Bước 2: Cụ thể hoá các mục tiêu giáo dục trong chương trình dựa vào các chỉ số của bộ chuẩn PTTE 5 tuổi.
Bước 3: Lựa chọn các mục tiêu phù hợp với trẻ, với điều kiện địa phương trên cơ sở mục tiêu đã cụ thể hoá.
2. Hỗ trợ lựa chọn nội dung giáo dục:
Lựa chọn và cụ thể hoá nội dung giáo dục trong chương trình có thể thực hiện các bước sau.
Bước 1: Đọc mục tiêu giáo dục theo các lĩnh vực phát triển.
Bước 2: Lựa chọn và cụ thể hoá nội dung giáo dục trong chương trình dựa vào mục tiêu giáo dục trẻ theo từng lĩnh vực.
3. Cung cấp cho giáo viên ngân hàng các hoạt động giáo dục.
4. Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi là cơ sở xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ:
Mục đích sử dụng công cụ:
Theo dõi sự phát triển của trẻ.
Lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục và các điều kiện hỗ trợ giúp cho trẻ đạt được chỉ số mà giáo viên đã lựa chọn.
b. C¸c b­íc x©y dùng bé c«ng cô:
B­íc 1: Lùa chän c¸c chØ sè ®¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn cña trÎ:
C¨n cø vµo môc tiªu gi¸o dôc ®èi víi trÎ trong kÕ ho¹ch gi¸o dôc n¨m häc, kÕt qu¶ mong ®îi theo ®é tuæi cña ch­¬ng tr×nh.
+ Bé chuÈn ph¸t triÓn trÎ em 5 tuæi cã 28 chuÈn bao gåm 120 chØ sè, cã thÓ chän ra kho¶ng 30 – 40 chØ sè ®Ó x©y dùng phiÕu ®¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn cña trÎ 5 tuæi.C¨n cø lùa chän chØ sè:
*Đại diện cho tất cả các lĩnh vực, chuẩn và chỉ số của bộ chuẩn.
*Đại diện cho các kiến thức, kỹ năng, tháI độ đang dạy trẻ.
*Phù hợp với những gì sẽ dạy ở lớp 1.
*Tính đến tần suất giáo viên sử dụng công cụ, các vùng miền / bối cành khác nhau, giáo viên có kinh nghiệm khác nhau.
*Trong các chỉ số của bộ chuẩn PTTE 5 tuổi có những chỉ số thể hiện những khả năng của trẻ trong các hoạt động khác nhau.(Ví dụ trong chuẩn 2, các chỉ số đều chỉ sự khả năng gần giống nhau của trẻ, thì chọn một chỉ số đại diện cho khả năng mà ta muốn đánh giá ở trẻ (Bảng 40 chi số )
Bước 2: Thiết kế bộ công cụ:
Xác định chỉ số cần đo
Lựa chọn công cụ thích hợp với chỉ số.
Thiết kế công cụ ( Chuẩn bị, xác định thời gian, số trẻ, không gian, hoạt động của cô và trẻ)
Thử công cụ trên 3 -5 trẻ, gồm trẻ kém, khá, giỏi.
Sửa và hoàn chỉnh công cụ.
(Bảng thiết kế bộ công cụ)
Lưu ý: M?t ch? s? có th? ki?m du?c qua nhi?u ho?t d?ng
- m?t ho?t d?ng cú th? ki?m du?c nhi?u ch? s?
VD: Cho tr? chia gi?y bỳt cho các bạn có th? ki?m du?c ch? s? 31,32
(31.Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. 32.Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.)
Bước 3: Xây dựng phiếu đánh giá trẻ.
Phiếu đánh giá trẻ dành cho phụ huynh.
Giáo viên hướng dẫn phụ huynh tự đánh giá một số chỉ số dựa theo các dấu hiệu nhận biết như sau: (Bảng theo dõi đánh giá trẻ dành cho phụ huynh)
Phiếu theo dõi đánh giá sự phát triển cá nhận trẻ:
Bảng theo dõi đánh giá sự phát triển của nhóm / lớp trẻ 5 tuổi (Bảng tổng hợp kết quả đánh giá)
Dựa vào bảng tổng hợp theo dõi đánh giá nhóm / lớp để xây dựng "Bảng tổng hợp những chỉ số chưa đạt của trẻ"
Luu ý:
Sau khi dỏnh giỏ xong l?p b?ng th?ng kờ những chỉ số đạt và chưa đạt của trẻ, tính phần trăm.
Cỏc ch? s? chua d?t c?n l?p k? ho?ch CSGD
1. M?c tiờu k? ho?ch: L� cỏc ch? s? chua d?t
( cú bao nhiờu ch? s? ghi h?t ra)
2. N?i dung: L� cỏc ho?t d?ng c? th? d? th?c hi?n cỏc ch? s? chua d?t trong b?ng ki?m dú:
VD: D?p b?t búng b?ng 2 tay
VD: Lan búng v� di theo búng
3. Hoạt động GD tương ứng
VD: Lĩnh vực PTTC
(Hình thức nào? Chơi? Tập? Thực hành theo nhóm? Lớp? Cá nhân?...)
4. Chuẩn bị đồ dùng
5. Thời gian thực hiện
L­u ý: Nh÷ng chØ sè tõ 70% trë lªn trÎ ch­a ®¹t ph¶i d¹y l¹i c¶ líp.
Kế hoạch CSGD: (Chỉ số chưa đạt)
Mục tiêu
1- Lĩnh vực 1- PTTC
Chuẩn?
Chỉ số?...

2-Lĩnh vực 2- PTNT
Chuẩn?
Chỉ số?
3- Lĩnh vực 3 (Tương tự như lĩnh vực trên)
4 Lĩnh vực 4 (Tương tự như lĩnh vực trên)
…..
II. Nội dung: Tương ứng với mục tiêu GD
III. Hoạt động GD:
-HĐ chung
-HĐ góc
-HĐ vui chơi
-HĐ vệ sinh…
IV. Chuẩn bị đồ dùng: Tương ứng với những nội dung
V. Thời gian: ….

Tên chủ đề:
Trường mầm non thân yêu
(Thực hiện từ ngày 12/09/2011 đến ngày 30/09/2011)
I- Mục tiêu
1/Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sức khoẻ
- Hình thành cho trẻ thói quen ăn uống tốt, thích thú với các món ăn, có thói quen vệ sinh, hành vi văn minh, lao động tự phục vụ bản thân
+Trẻ biết tự mặc và cởi được quần áo.(Chuẩn 2, cs5)
+Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh (Chuẩn 5, cs15)
+ Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (Chuẩn 6, cs22)
Phát triển vận động
Trẻ có khả năng phát triển và thực hiện các vận động của cơ thể : + Biết bật xa tối thiểu 50 cm (C1-CS1)
+Nhảy xuống từ độ sâu 40cm (C1-cs2)
- Có 1 số kỹ năng vận động để thể hiện 1 số trò chơi dân gian
- Có cảm giác sảng khoái, thích thú khi tham gia các hoạt động
2/Phát triển nhận thức
- Có một số kiến thức sơ đẳng về trường, lớp: Tên trường, tên lớp.
Biết được tên đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trường, vườn trường.
Biết phân loại được một số đồ dùng theo chất liệu và công dụng (C21-cs96)
- Hay đặt câu hỏi (C26-cs12)
- Biết các hoạt động của lớp trong ngày
- Hiểu biết về đặc điểm mùa thu, về tết trung thu
- Nhận biết chữ cái o, ô, ơ
- Nhận biết số lượng và quan hệ về số lượng trong phạm vi 4
Tô vẽ về trường lớp, cô giáo và 1 số đồ dùng đồ chơi
3/Phát triển ngôn ngữ
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Nói rõ ràng.(C15- cs65)
- Sö dông lêi nãi ®Ó bµy tá c¶m xóc, nhu cÇu, ý nghÜ vµ kinh nghiÖm cña b¶n th©n (C 15-cs68)
- Ch¨m chó l¾ng nghe ng­êi kh¸c vµ ®¸p l¹i b»ng cö chØ, nÐt mÆt, ¸nh m¾t phï hîp.(C16-cs74)
- BiÕt sö dông ng«n ng÷ ®Ó nãi lªn 1 vµi nÐt vÒ tr­êng mÇm non
BiÕt kÓ vÒ c« gi¸o b¹n bÌ, ®å dïng ®å ch¬i,s¶n phÈm t¹o h×nh
Cã kü n¨ng c¬ b¶n chuÈn bÞ cho viÖc häc: gië vë, cÇm bót, c¸ch ngåi, c¸ch ®äc, c¸ch viÕt
4/Phát triển thẩm mỹ
Trẻ thể hiện cảm xúc thẩm mỹ của mình với trường mầm non qua các hoạt động văn hoá, nghệ thuật: Múa hát, trò chơi âm nhạc, tạo hình
Có mong muốn tạo ra những sản phẩm tạo hình đẹp về trường mầm non
- Hát đúng giai điệu bài hát về trường mầm non và về tết trung thu (C 22- cs100)
5/Phát triển tình cảm xã hội
- Biết cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (C 9-cs41)
- Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi, lắng nghe ý kiến của người khác,(C10-cs42)
- Hình thành ở trẻ ý thức thái độ yêu quý trường mầm non, lòng kính yêu các cô giáo, tình cảm quan hệ với mọi người, đoàn kết thân ái nhường nhịn giúp đỡ nhau
Có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trường, vườn trường
Lòng mong muốn XD mô hình mầm non qua các hoạt động vui chơi
Trẻ mong muốn được đến trường với cô và các bạn
Trường mầm non thân yêu
Lớp học
của bé
Trường mầm non của bé
-Trẻ có hiểu biết về ngày tết trung thu.
-Biết chơi một số trò chơi dân gian ,thuộc một số bài thơ ,bài hát về trung thu
- Địa chỉ của trường, lớp
- Tên trường, lớp, đồ chơi ngòi trời, các khu vực trong trường.
- Công việc, nhiệm vụ của mọi người trong trường
Các hoạt động của trường mầm non
Biết phân loại đồ dùng, đồ chơI theo chất liệu công dụng
- Đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp mình.
- Hoạt động của cô và các bạn.
- Tình cảm của bạn bè
Trẻ biết tự phục vụ và không làm một số việc gây nguy hiểm.
Biết tự phục vụ bản thân
Có khả năng phát triển và thực hiện các vận động cơ bản: Bật sâu 40cm, bật xa 50cm
Biết
I-M¹ng néi dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 1,15MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)