Ai đã đặt tên dòng sông - soạn dở
Chia sẻ bởi Anh Minh |
Ngày 21/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Ai đã đặt tên dòng sông - soạn dở thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HUẾ-SÔNG HƯƠNG
:
ẢNH 1:
ẢNH 2:
ẢNH 3:
ẢNH 4:
ẢNH 5:
ẢNH 6:
ẢNH 7:
ẢNH 8:
ẢNH 9:
ẢNH 10:
ẢNH 11:
ẢNH 12:
ẢNH 13:
ẢNH 14:
?:
Em có nhận xét gì về Huế và Sông Hương? !:
- Huế: Cổ kính - Trầm mặc - Sông Hương: Thơ mộng -> Cảm hứng của thơ ca nhạc hoạ I. TÌM HIỂU CHUNG
: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) (Hoàng Phủ Ngọc Tường) 1.TÁC GIẢ: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1.Tác giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế, quê ở Quảng Trị. - 1966, tham gia cách mạng. - Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. -> Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, 2007 2. TÁC PHẨM: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Tác phẩm: - Nét đặc sắc trong sáng tác : kết hợp giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, hành văn hướng nội, súc tích, tài hoa. * Tác phẩm chọn lọc - Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn lâu (bút ký, 1971) - Những dấu chân qua thành phố (thơ, 1976) - Rất nhiều ánh lửa (ký, 1979) - Ai đã đặt tên cho dòng sông (bút ký, 1985) - Bản di chúc cỏ lau (1991) - Người hái phù dung (thơ) -> Sở trường và thành công với thể tuỳ bút và bút ký * Nhận xét về ký Hoàng Phủ: - Nhà văn Nguyễn Tuân: Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường có "rất nhiều ánh lửa" - Nhà thơ Ngô Minh: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số rất ít nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nước ta vài chục năm nay. Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình. Thực ra, bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chính là những áng thơ văn xuôi cuốn hút người đọc...thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường là vẻ đẹp của nỗi buồn hoài niệm, những day dứt triết học, từ sâu thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai vọng lên trong tâm khảm người đọc * Bút ký AI ĐÃ ĐẶT TÊN...: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
* Bút ký AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? - Xuất xứ : Viết tại Huế đầu năm 1981, in trong tập cùng tên (1986). -Bố cục: Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích trong SGK là phần đầu. - Nội dung đọan trích : Cảnh quan sông Hương, sự gắn bó của nó với lịch sử, văn hóa và con người xứ Huế. Qua đoạn trích cũng biểu hiện đặc trưng thể loại và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường II. ĐỌC HIỂU VB
Chung: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
(?) "Nhân vật trung tâm" của đoạn trích? (?) Tìm hiểu sông Hương trong bài ký, chúng ta cần đạt được điều gì? Sông Hương Vẻ đẹp của sông Hương (?) Vẻ đẹp của sông Hương được tác giả nhìn từ những phương diện nào? Sông Hương được nhìn và phát hiện từ: - Cảnh sắc thiên nhiên; - Góc độ văn hoá; - Góc độ lịch sử 1. Vẻ đẹp sông Hương: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1. Vẻ đẹp của sông Hương a. Vẻ đẹp thiên nhiên: (?) Sông Hương hiện lên trong mắt Hoàng Phủ Ngọc Tường phải chăng chỉ là dòng sông đơn thuần? * Đặc trưng: Sông Hương được tác giả nhìn trong sự liên tưởng cao với người con gái Huế: Dòng sông Hương - Cô gái Huế (?) Đặc điểm của Thiên nhiên sông Hương - cô gái Huế đuợc tác giả phát hiện qua từng không gian mà nó trải qua? Tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì để khắc hoạ? * Đặc điểm: - Lúc ở thượng nguồn: "phóng khoáng man dại" "ghềnh thác cuộn xoáy như cơn lốc", ... -> Phát hiện bất ngờ về cô gái Huế: dịu dàng thơ mộng nhưng vẫn ẩn chứa "một cô gái Di-gan"! a. Vẻ đẹp thiên nhiên: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1. Vẻ đẹp của sông Hương: a. Vẻ đẹp thiên nhiên: * Từ Thượng nguồn - Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ. + Sông Hương là bản tình ca của rừng già. "Rầm rộ và mãnh liệt…" "Dịu dàng và say đắm…." + Sông Hương như 1 cô gái Di gan phóng khoáng man dại. "Rừng già đã hun đúc cho nó 1 bản tính gan dạ, 1 tâm hồn tự do, phóng khoáng". -> Vẻ đẹp của một sức sống trẻ trung, mãnh liệt và hoang dại. - Khi ra khỏi rừng già. + Mang 1 sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoá xứ sở. -> Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông. Nhận xét: Bằng óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú, bằng việc sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đ• phát hiện và khắc hoạ vẻ đẹp mạnh mẽ, trẻ trung đầy cá tính của dòng sông, gợi lên ở người đọc những liên tưởng kì thú gợi cảm xác đáng đầy sức hấp dẫn. Châu thổ: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
(?) Khi xuôi về châu thổ, qua những khung cảnh mà nó đi qua, vẻ đẹp của dòng sông hiện ra như thế nào? Hiệu quả thẩm mĩ của những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? - Sông Hương tìm đến Huế. + Chuyển dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm. -> Như 1 cuộc tìm kiếm có ý thức để đi gặp thành phố tương lai của nó. + Vẻ đẹp của dòng sông trở nên biến ảo vô cùng. "mềm như tấm lụa…" "như 1 tấm gương phản chiếu màu sắc…" "như triết lí, như cổ thi" -> Sông Hương qua cái nhìn đầy như 1 cô gái dịu dàng mơ mộng và duyên dáng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim. Với NT so sánh cân đối, hài hoà đậm chất thơ, với sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng, nhà văn đ• khắc hoạ được vẻ đẹp dòng sông huyền ảo, lung linh sắc màu, người đọc đặc biệt ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính của Sông Hương gắn với thành quán lăng tẩm của vua chúa thủa trước. : Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
(?) TP Huế hiện lên qua hình ảnh nào? Vẻ đẹp của Sông Hương khi gặp Huế được miêu tả bằng nghệ thuật nào? Cuộc gặp gỡ ấy gợi cho em cảm nhận gì? - Cuộc gặp gỡ giữa Sông Hương – Huế Huế + Cầu Tràng Tiền = vành trăng non in gần trên nền trời. -> một trong những biểu tượng của Huế như mơ màng chờ đợi, như vẫy gọi dòng sông. + Những lâu đài của đất cố đô soi bóng xuống dòng sông xanh biếc. Sông Hương + Uốn 1 cánh cung rất nhẹ -> Vẻ e thẹn, ngượng ngùng khi gặp người trong mong đợi, sự thuận tình mà không nói ra. + Các nhánh sông toả đi khắp thành phố như muốn ôm trọn Huế vào lòng. + Sông Hương và Huế hoà vào làm 1, làm nên vẻ mộng mơ của Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư sâu lắng của Sông Hương. + Sông Hương giảm hắn lưu tốc nhưkhát vọng được gắn bó, lưu lại mảnh đất nơi đây. => Cuộc gặp gỡ của Huế và Sông Hương như cuộc hội ngộ của tình yêu. Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn của tình yêu sau 1 hành trình dài trở nên vui tươi và mềm mại. Sông Hương qua nghệ thuật so sánh đầy mới lạ, bất ngờ trở nên có linh hồn, sự sống như 1 cô gái si tình đang say đắm trong tình yêu. : Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
(?) Khi tạm biệt Huế, Sông Hương ra đi trong tâm trạng như thế nào? Sự liên tưởng của tác giả ở đây có gì thú vị? - Tạm biệt Huế: + Rời khỏi kinh thành, Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Huế, lưu luyến ra đi… + Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố yêu dấu 1 lần cuối. => Sự lưu luyến, bịn rịn của đôi tình nhân trong chia biệt. Gợi liên tưởng đến mối tình Kim Trọng- Thuý Kiều. Sông Hương giống như nàng Kiều trong đêm tình tự với chàng Kim với nỗi vấn vương, lẳng lơ, kín đáo của tình yêu, như tấm lòng chung tình của người dân nơi Châu Hoá với quê hương xứ sở. b. Vẻ đẹp văn hoá: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
b. Vẻ đẹp từ góc nhìn văn hoá: (?) Từ góc nhìn văn hoá, nhà văn cảm nhận về vẻ đẹp gì ở dòng sông? - Dòng sông là cội nguồn của âm nhạc cổ điển Huế “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” + Liên tưởng đến Nguyễn Du- từng bao năm lênh đênh trên dòng sông Hương, để diễn tả điệu Tứ đại cảnh qua tiếng đàn Kiều. - Dòng sông là cội nguồn của của thi ca: + Nó không đơn điệu mà rất đa dạng: “trắng, xanh lá cây” trong thơ Tản Đà; "hùng tráng như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát; bảng lảng mối quan hoài cổ trong thơ bà Huyện Thanh Quan; thấm đẫm chất nhân đạo và cảm hứng phục sinh trong thơ Tố Hữu…. - Dòng sông gắn với những phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế. + Màn sương khói trên Sông Hương như màu áo điền lục, 1 sắc áo cưới của các cô dâu trẻ trong tiết sương giáng. c. Vẻ đẹp lịch sử: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
c. Vẻ đẹp từ góc độ lịch sử: (?) Em nhận thức được gì về lịch sử của dòng sông Hương, của Huế qua bút kí của hoàng Phủ Ngọc Tường? * Là 1 dòng sông anh hùng. - Từ xa xưa: là dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng. - Thời trung đại: + Dòng Linh Giang đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt. + Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ. - Thời chống Pháp: + Sống hết lịch sử bi tráng với máu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. + Đi vào thời đại CMT8 với những chiến công rung chuyển. - Thời chống Mĩ: + Góp mình vào chiến dịch Mùa xuân 1968 Mậu Thân. * Sông Hương cùng với thành phố Huế cũng chịu nhiều đau thương mất mát. -> Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử như 1 người con gái anh hùng, khi tổ quốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm 1 chiến công. Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. -> Sử thi mà trữ tình, bản hùng ca mà cũng là bản tình ca dịu dàng tươi mát. Đó là nét độc đáo của xứ Huế, của Sông Hương được tác giả khám phá và khắc hoạ từ góc độ lịch sử.
:
ẢNH 1:
ẢNH 2:
ẢNH 3:
ẢNH 4:
ẢNH 5:
ẢNH 6:
ẢNH 7:
ẢNH 8:
ẢNH 9:
ẢNH 10:
ẢNH 11:
ẢNH 12:
ẢNH 13:
ẢNH 14:
?:
Em có nhận xét gì về Huế và Sông Hương? !:
- Huế: Cổ kính - Trầm mặc - Sông Hương: Thơ mộng -> Cảm hứng của thơ ca nhạc hoạ I. TÌM HIỂU CHUNG
: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) (Hoàng Phủ Ngọc Tường) 1.TÁC GIẢ: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1.Tác giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế, quê ở Quảng Trị. - 1966, tham gia cách mạng. - Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. -> Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, 2007 2. TÁC PHẨM: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Tác phẩm: - Nét đặc sắc trong sáng tác : kết hợp giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, hành văn hướng nội, súc tích, tài hoa. * Tác phẩm chọn lọc - Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn lâu (bút ký, 1971) - Những dấu chân qua thành phố (thơ, 1976) - Rất nhiều ánh lửa (ký, 1979) - Ai đã đặt tên cho dòng sông (bút ký, 1985) - Bản di chúc cỏ lau (1991) - Người hái phù dung (thơ) -> Sở trường và thành công với thể tuỳ bút và bút ký * Nhận xét về ký Hoàng Phủ: - Nhà văn Nguyễn Tuân: Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường có "rất nhiều ánh lửa" - Nhà thơ Ngô Minh: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số rất ít nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nước ta vài chục năm nay. Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình. Thực ra, bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chính là những áng thơ văn xuôi cuốn hút người đọc...thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường là vẻ đẹp của nỗi buồn hoài niệm, những day dứt triết học, từ sâu thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai vọng lên trong tâm khảm người đọc * Bút ký AI ĐÃ ĐẶT TÊN...: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
* Bút ký AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? - Xuất xứ : Viết tại Huế đầu năm 1981, in trong tập cùng tên (1986). -Bố cục: Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích trong SGK là phần đầu. - Nội dung đọan trích : Cảnh quan sông Hương, sự gắn bó của nó với lịch sử, văn hóa và con người xứ Huế. Qua đoạn trích cũng biểu hiện đặc trưng thể loại và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường II. ĐỌC HIỂU VB
Chung: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
(?) "Nhân vật trung tâm" của đoạn trích? (?) Tìm hiểu sông Hương trong bài ký, chúng ta cần đạt được điều gì? Sông Hương Vẻ đẹp của sông Hương (?) Vẻ đẹp của sông Hương được tác giả nhìn từ những phương diện nào? Sông Hương được nhìn và phát hiện từ: - Cảnh sắc thiên nhiên; - Góc độ văn hoá; - Góc độ lịch sử 1. Vẻ đẹp sông Hương: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1. Vẻ đẹp của sông Hương a. Vẻ đẹp thiên nhiên: (?) Sông Hương hiện lên trong mắt Hoàng Phủ Ngọc Tường phải chăng chỉ là dòng sông đơn thuần? * Đặc trưng: Sông Hương được tác giả nhìn trong sự liên tưởng cao với người con gái Huế: Dòng sông Hương - Cô gái Huế (?) Đặc điểm của Thiên nhiên sông Hương - cô gái Huế đuợc tác giả phát hiện qua từng không gian mà nó trải qua? Tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì để khắc hoạ? * Đặc điểm: - Lúc ở thượng nguồn: "phóng khoáng man dại" "ghềnh thác cuộn xoáy như cơn lốc", ... -> Phát hiện bất ngờ về cô gái Huế: dịu dàng thơ mộng nhưng vẫn ẩn chứa "một cô gái Di-gan"! a. Vẻ đẹp thiên nhiên: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1. Vẻ đẹp của sông Hương: a. Vẻ đẹp thiên nhiên: * Từ Thượng nguồn - Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ. + Sông Hương là bản tình ca của rừng già. "Rầm rộ và mãnh liệt…" "Dịu dàng và say đắm…." + Sông Hương như 1 cô gái Di gan phóng khoáng man dại. "Rừng già đã hun đúc cho nó 1 bản tính gan dạ, 1 tâm hồn tự do, phóng khoáng". -> Vẻ đẹp của một sức sống trẻ trung, mãnh liệt và hoang dại. - Khi ra khỏi rừng già. + Mang 1 sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoá xứ sở. -> Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông. Nhận xét: Bằng óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú, bằng việc sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đ• phát hiện và khắc hoạ vẻ đẹp mạnh mẽ, trẻ trung đầy cá tính của dòng sông, gợi lên ở người đọc những liên tưởng kì thú gợi cảm xác đáng đầy sức hấp dẫn. Châu thổ: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
(?) Khi xuôi về châu thổ, qua những khung cảnh mà nó đi qua, vẻ đẹp của dòng sông hiện ra như thế nào? Hiệu quả thẩm mĩ của những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? - Sông Hương tìm đến Huế. + Chuyển dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm. -> Như 1 cuộc tìm kiếm có ý thức để đi gặp thành phố tương lai của nó. + Vẻ đẹp của dòng sông trở nên biến ảo vô cùng. "mềm như tấm lụa…" "như 1 tấm gương phản chiếu màu sắc…" "như triết lí, như cổ thi" -> Sông Hương qua cái nhìn đầy như 1 cô gái dịu dàng mơ mộng và duyên dáng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim. Với NT so sánh cân đối, hài hoà đậm chất thơ, với sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng, nhà văn đ• khắc hoạ được vẻ đẹp dòng sông huyền ảo, lung linh sắc màu, người đọc đặc biệt ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính của Sông Hương gắn với thành quán lăng tẩm của vua chúa thủa trước. : Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
(?) TP Huế hiện lên qua hình ảnh nào? Vẻ đẹp của Sông Hương khi gặp Huế được miêu tả bằng nghệ thuật nào? Cuộc gặp gỡ ấy gợi cho em cảm nhận gì? - Cuộc gặp gỡ giữa Sông Hương – Huế Huế + Cầu Tràng Tiền = vành trăng non in gần trên nền trời. -> một trong những biểu tượng của Huế như mơ màng chờ đợi, như vẫy gọi dòng sông. + Những lâu đài của đất cố đô soi bóng xuống dòng sông xanh biếc. Sông Hương + Uốn 1 cánh cung rất nhẹ -> Vẻ e thẹn, ngượng ngùng khi gặp người trong mong đợi, sự thuận tình mà không nói ra. + Các nhánh sông toả đi khắp thành phố như muốn ôm trọn Huế vào lòng. + Sông Hương và Huế hoà vào làm 1, làm nên vẻ mộng mơ của Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư sâu lắng của Sông Hương. + Sông Hương giảm hắn lưu tốc nhưkhát vọng được gắn bó, lưu lại mảnh đất nơi đây. => Cuộc gặp gỡ của Huế và Sông Hương như cuộc hội ngộ của tình yêu. Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn của tình yêu sau 1 hành trình dài trở nên vui tươi và mềm mại. Sông Hương qua nghệ thuật so sánh đầy mới lạ, bất ngờ trở nên có linh hồn, sự sống như 1 cô gái si tình đang say đắm trong tình yêu. : Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
(?) Khi tạm biệt Huế, Sông Hương ra đi trong tâm trạng như thế nào? Sự liên tưởng của tác giả ở đây có gì thú vị? - Tạm biệt Huế: + Rời khỏi kinh thành, Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Huế, lưu luyến ra đi… + Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố yêu dấu 1 lần cuối. => Sự lưu luyến, bịn rịn của đôi tình nhân trong chia biệt. Gợi liên tưởng đến mối tình Kim Trọng- Thuý Kiều. Sông Hương giống như nàng Kiều trong đêm tình tự với chàng Kim với nỗi vấn vương, lẳng lơ, kín đáo của tình yêu, như tấm lòng chung tình của người dân nơi Châu Hoá với quê hương xứ sở. b. Vẻ đẹp văn hoá: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
b. Vẻ đẹp từ góc nhìn văn hoá: (?) Từ góc nhìn văn hoá, nhà văn cảm nhận về vẻ đẹp gì ở dòng sông? - Dòng sông là cội nguồn của âm nhạc cổ điển Huế “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” + Liên tưởng đến Nguyễn Du- từng bao năm lênh đênh trên dòng sông Hương, để diễn tả điệu Tứ đại cảnh qua tiếng đàn Kiều. - Dòng sông là cội nguồn của của thi ca: + Nó không đơn điệu mà rất đa dạng: “trắng, xanh lá cây” trong thơ Tản Đà; "hùng tráng như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát; bảng lảng mối quan hoài cổ trong thơ bà Huyện Thanh Quan; thấm đẫm chất nhân đạo và cảm hứng phục sinh trong thơ Tố Hữu…. - Dòng sông gắn với những phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế. + Màn sương khói trên Sông Hương như màu áo điền lục, 1 sắc áo cưới của các cô dâu trẻ trong tiết sương giáng. c. Vẻ đẹp lịch sử: Tiết 45 - 46: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Hoàng Phủ Ngọc Tưởng
c. Vẻ đẹp từ góc độ lịch sử: (?) Em nhận thức được gì về lịch sử của dòng sông Hương, của Huế qua bút kí của hoàng Phủ Ngọc Tường? * Là 1 dòng sông anh hùng. - Từ xa xưa: là dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng. - Thời trung đại: + Dòng Linh Giang đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt. + Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ. - Thời chống Pháp: + Sống hết lịch sử bi tráng với máu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. + Đi vào thời đại CMT8 với những chiến công rung chuyển. - Thời chống Mĩ: + Góp mình vào chiến dịch Mùa xuân 1968 Mậu Thân. * Sông Hương cùng với thành phố Huế cũng chịu nhiều đau thương mất mát. -> Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử như 1 người con gái anh hùng, khi tổ quốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm 1 chiến công. Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. -> Sử thi mà trữ tình, bản hùng ca mà cũng là bản tình ca dịu dàng tươi mát. Đó là nét độc đáo của xứ Huế, của Sông Hương được tác giả khám phá và khắc hoạ từ góc độ lịch sử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)