Ai Cập
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thùy Linh |
Ngày 27/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Ai Cập thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG
AI CẬP
Nhóm 12
1: Trịnh Thị Thùy Linh
2:Hoàng Đức Linh
3: Đao Văn Luân
4: Trần Thị Luân
5: Phạm Thị Luyến
Quốc Kì
Quốc Huy
BẢN ĐỒ
Diện tích: 1 triệu km2
Số liệu kinh tế năm 2008
GDP: 158,3 tỷ USD
GDP bình quân đầu người: 1.937 USD
Tăng trưởng GDP: 7%
Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 13,4%, công nghiệp 37,6%, dịch vụ 48,9%
Kim ngạch xuất khẩu: 33,36 tỷ USD
Kim ngạch nhập khẩu: 56,43 tỷ USD
BÀI 12: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN AI CẬP
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Quan sát bản đồ hãy cho biết: Vị trí địa lí của Ai Cập, ý nghĩa kinh tế của vị trí đó?
Lãnh thổ Ai Cập gồm 2 bộ phận thuộc 2 châu lục( châu phi- châu á).
phía bắc giáp Địa trung hải, phía Nam giáp Xu-đăng, phía Tây giáp Li-bi, phía Đông giáp I-xra-en và biển Đỏ
- Là chiếc cầu nối giữa ba châu lục á, Âu, Phi.
- Kênh đào xuy-ê là con đường giao thông đường thuỷ ngắn và tiện lợi nhất từ châu Âu sang châu á.
Kênh đào Xuy-ê (Suez).Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương. Kênh đào Xuy-ê dài 163 km. 2000 năm trước CN đã có kênh đào này, kênh hiện tại chỉ là mở rộng và khoét sâu cho tàu trọng tải lớn qua lại
II.ĐỊA HÌNH
Quan sát bản đồ tự nhiên cho biết: địa hình của Ai cập có những đặc điểm nổi bật nào? Ý nghĩa kinh tế của địa hình?
95% là diện tích hoang mạc; 5% là diện tích thung lũng và châu thổ song Nin, có giá trị trong phát triển công nghiệp.
Sa mạc sahara
Quan sát hình ảnh hãy cho biết sông Nin có đặc điểm gì? Giá trị kinh tế của nó
* Sông Nin : Dài nhất thế giới ,có vai trò rất quan trọngđối với Ai Cập:
- Bồi đắp châu thổ màu mỡ và bằng phẳng.
- Cung cấp nguồn nước quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt.
Quan sát hình ảnh hãy nêu những thuận lợi của thung lũng và châu thổ sông nin đối với việc phát phiển kinh tế Ai cập
- Châu thổ do sông Nin bồi đắp màu mỡ, diện tích rộng và bằng phẳng.
- Nằm liền kề Địa Trung Hải, Có khí hậu ôn hoà hơn các vùng khác của lãnh thổ.
- Có nguồn nước dồi dào từ sông Nin.
- Có lịch sử khai phá lâu đời.
Khí hậu: khô nóng, ven địa trung Hải có khí hậu ôn hoà hơn.
Có 2 mùa: mùa đông hơi lạnh từ tháng 11 đến tháng 4, mùa hè nóng từ tháng 5 đến tháng 10
Nhiệt độ trung bình
+ Vùng ven biển: 14ºC mùa đông, 30ºC mùa hè
+ Vùng sa mạc nội địa: Mùa hè 7ºC (Đêm) 43ºC( Ngày). Mùa đông 0ºC (Đêm) 18ºC (Ngày)
Lượng mưa trung bình ít dưới 80mm/năm
III.KHÍ HẬU
IV.TÀI NGUYÊN
Tài nguyên Nước:
- sông Nile cung cấp hơn 95% lượng nước cho sản xuất và sinh hoạt ở Ai Cập.
Tài Nguyên Đất:
Tổng số đất canh tác ở Ai Cập là khoảng 3.1 triệu ha, hầu hết đất tập chung ở thung lũng sông Nin và vùng đồng bằng sông Nin, ốc đảo của các thung lũng và đồng bằng ven địa trung hải
Diện tích đất ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa
Cấy cây thức ăn gia súc và cây bụi: một cách hiệu quả để kiểm soát sa mạc hóa và sử dụng như một nguồn thức ăn.
a)Tài nguyên Nước:
- sông Nile cung cấp hơn 95% lượng nước cho sản xuất và sinh hoạt ở Ai Cập.
b)Tài Nguyên Đất:
Tổng số đất canh tác ở Ai Cập là khoảng 3.1 triệu ha, hầu hết đất tập chung ở thung lũng sông Nin và vùng đồng bằng sông Nin, ốc đảo của các thung lũng và đồng bằng ven địa trung hải
Diện tích đất ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa
c)Tài nguyên Sinh Vật : có hệ động thực vật phong phú và đa dạng
Các loại thực vật chủ yếu: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh vật nả nở quanh năm
Động vật chủ yếu: voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, các loại cá, chim..
IV.TÀI NGUYÊN
Vùng sinh thái của Ai Cập. Nguồn: Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới
1. Đồng bằng sông Nile ngập thảo nguyên (thủy sản)
2 - Địa Trung Hải rừng khô và thảo nguyên (dải bờ biển phía tây của châu thổ sông Nin)
3 - Bắc sa mạc Sahara thảo nguyên và rừng cây
4 vùng Sahara halophytics (purple - Qattara Depression)
5. sa mạc Sahara
6. Tibesti Jebel Uweinat núi xeric rừng (góc phía tây nam tại biên giới với Libya và Sudan)
7 - Nam sa mạc Sahara, thảo nguyên và rừng cây (phía đông nam - kem)
8. Red Sea sa mạc ven biển (bờ biển phía tây của Biển Đỏ)
9. sa mạc Ả Rập và Đông Sahero-Ả Rập xeric shrublands (hầu hết các hòn đảo Sinai)
10. Red Sea Nubo-Sindian nhiệt đới sa mạc và bán sa mạc (bờ biển phía nam Sinai)
d)Tài nguyên du lịch
Ai Cập có rất nhiều điều kiện để phát triển ngành du lịch. Với những lợi thế về lịch sử, văn hóa và những tài khối lượng di sản đồ sộ, Ai Cập được coi là đất nước có điều kiện phát triển ngành du lịch tốt nhất thuộc khu vực châu Phi
Các di sản và nền văn hóa đặc trưng
Nhóm 3 Kim tự tháp lớn nhất Ai Cập ở khu Giza nằm gần thủ đô Cairo. Kim tự tháp là kỳ quan duy nhất trong 7 kỳ quan kiến trúc thời cổ đại còn tồn tại đến ngày nay và được lưu danh là 7 kỳ quan thế giới mới năm 2008
Đại nhân sư Sphinx của Giza, bức tượng khổng lồ nửa người nửa sư tử nằm bên bờ tây sông Nile, gần thủ đô Cairo. Đây là một trong những bức tượng có kích thước lớn nhất thế giới, được người Ai Cập cổ tạo dựng từ Thiên niên kỷ thứ 3 TCN.
Thánh đường Muhammad Ali Pasha nằm tại khu thành cổ Cairo có từ thời đế quốc Ottoman (hay còn gọi là đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, tồn tại từ năm 1299 đến 1923) là thánh đường Hồi giáo lớn nhất thế giới được xây dựng trong nửa đầu thế kỷ 19.
Thư viện nổi tiếng Bibliotheque ở Alexandria, một trong những điểm hấp dẫn du khách nhất tại Ai Cập. Thư viện này được vua Ptolemy I cho xây dựng vào khoảng năm 290 TCN.
Bảo tàng Ai Cập ở Cairo. Đây là một trong những viện bảo tàng lớn nhất thế giới với vô số những tạo tác và di sản từ thời cổ đại với 250.000 mẫu vật của các niên đại có từ 5.000 năm trước cùng 11 xác ướp của các triều đại Pharaon Ai Cập.
Pháo đài phòng thủ Quatbay xây từ thế kỷ 15 nằm tại thành phố Alexandria, bên bờ Địa Trung Hải. Nhiều ý kiến cho rằng pháo đài Quatbay được xây dựng ngay trên nền móng của ngọn hải đăngAlexandria huyền thoại.
Du ngoạn sông Nile bằng tàu hơi nước "Sudan" cổ điển, hướng về phía thành phố Aswan, là một trong những đặc sản của du lịch Ai Cập.
AI CẬP
Nhóm 12
1: Trịnh Thị Thùy Linh
2:Hoàng Đức Linh
3: Đao Văn Luân
4: Trần Thị Luân
5: Phạm Thị Luyến
Quốc Kì
Quốc Huy
BẢN ĐỒ
Diện tích: 1 triệu km2
Số liệu kinh tế năm 2008
GDP: 158,3 tỷ USD
GDP bình quân đầu người: 1.937 USD
Tăng trưởng GDP: 7%
Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 13,4%, công nghiệp 37,6%, dịch vụ 48,9%
Kim ngạch xuất khẩu: 33,36 tỷ USD
Kim ngạch nhập khẩu: 56,43 tỷ USD
BÀI 12: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN AI CẬP
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Quan sát bản đồ hãy cho biết: Vị trí địa lí của Ai Cập, ý nghĩa kinh tế của vị trí đó?
Lãnh thổ Ai Cập gồm 2 bộ phận thuộc 2 châu lục( châu phi- châu á).
phía bắc giáp Địa trung hải, phía Nam giáp Xu-đăng, phía Tây giáp Li-bi, phía Đông giáp I-xra-en và biển Đỏ
- Là chiếc cầu nối giữa ba châu lục á, Âu, Phi.
- Kênh đào xuy-ê là con đường giao thông đường thuỷ ngắn và tiện lợi nhất từ châu Âu sang châu á.
Kênh đào Xuy-ê (Suez).Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương. Kênh đào Xuy-ê dài 163 km. 2000 năm trước CN đã có kênh đào này, kênh hiện tại chỉ là mở rộng và khoét sâu cho tàu trọng tải lớn qua lại
II.ĐỊA HÌNH
Quan sát bản đồ tự nhiên cho biết: địa hình của Ai cập có những đặc điểm nổi bật nào? Ý nghĩa kinh tế của địa hình?
95% là diện tích hoang mạc; 5% là diện tích thung lũng và châu thổ song Nin, có giá trị trong phát triển công nghiệp.
Sa mạc sahara
Quan sát hình ảnh hãy cho biết sông Nin có đặc điểm gì? Giá trị kinh tế của nó
* Sông Nin : Dài nhất thế giới ,có vai trò rất quan trọngđối với Ai Cập:
- Bồi đắp châu thổ màu mỡ và bằng phẳng.
- Cung cấp nguồn nước quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt.
Quan sát hình ảnh hãy nêu những thuận lợi của thung lũng và châu thổ sông nin đối với việc phát phiển kinh tế Ai cập
- Châu thổ do sông Nin bồi đắp màu mỡ, diện tích rộng và bằng phẳng.
- Nằm liền kề Địa Trung Hải, Có khí hậu ôn hoà hơn các vùng khác của lãnh thổ.
- Có nguồn nước dồi dào từ sông Nin.
- Có lịch sử khai phá lâu đời.
Khí hậu: khô nóng, ven địa trung Hải có khí hậu ôn hoà hơn.
Có 2 mùa: mùa đông hơi lạnh từ tháng 11 đến tháng 4, mùa hè nóng từ tháng 5 đến tháng 10
Nhiệt độ trung bình
+ Vùng ven biển: 14ºC mùa đông, 30ºC mùa hè
+ Vùng sa mạc nội địa: Mùa hè 7ºC (Đêm) 43ºC( Ngày). Mùa đông 0ºC (Đêm) 18ºC (Ngày)
Lượng mưa trung bình ít dưới 80mm/năm
III.KHÍ HẬU
IV.TÀI NGUYÊN
Tài nguyên Nước:
- sông Nile cung cấp hơn 95% lượng nước cho sản xuất và sinh hoạt ở Ai Cập.
Tài Nguyên Đất:
Tổng số đất canh tác ở Ai Cập là khoảng 3.1 triệu ha, hầu hết đất tập chung ở thung lũng sông Nin và vùng đồng bằng sông Nin, ốc đảo của các thung lũng và đồng bằng ven địa trung hải
Diện tích đất ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa
Cấy cây thức ăn gia súc và cây bụi: một cách hiệu quả để kiểm soát sa mạc hóa và sử dụng như một nguồn thức ăn.
a)Tài nguyên Nước:
- sông Nile cung cấp hơn 95% lượng nước cho sản xuất và sinh hoạt ở Ai Cập.
b)Tài Nguyên Đất:
Tổng số đất canh tác ở Ai Cập là khoảng 3.1 triệu ha, hầu hết đất tập chung ở thung lũng sông Nin và vùng đồng bằng sông Nin, ốc đảo của các thung lũng và đồng bằng ven địa trung hải
Diện tích đất ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa
c)Tài nguyên Sinh Vật : có hệ động thực vật phong phú và đa dạng
Các loại thực vật chủ yếu: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh vật nả nở quanh năm
Động vật chủ yếu: voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, các loại cá, chim..
IV.TÀI NGUYÊN
Vùng sinh thái của Ai Cập. Nguồn: Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới
1. Đồng bằng sông Nile ngập thảo nguyên (thủy sản)
2 - Địa Trung Hải rừng khô và thảo nguyên (dải bờ biển phía tây của châu thổ sông Nin)
3 - Bắc sa mạc Sahara thảo nguyên và rừng cây
4 vùng Sahara halophytics (purple - Qattara Depression)
5. sa mạc Sahara
6. Tibesti Jebel Uweinat núi xeric rừng (góc phía tây nam tại biên giới với Libya và Sudan)
7 - Nam sa mạc Sahara, thảo nguyên và rừng cây (phía đông nam - kem)
8. Red Sea sa mạc ven biển (bờ biển phía tây của Biển Đỏ)
9. sa mạc Ả Rập và Đông Sahero-Ả Rập xeric shrublands (hầu hết các hòn đảo Sinai)
10. Red Sea Nubo-Sindian nhiệt đới sa mạc và bán sa mạc (bờ biển phía nam Sinai)
d)Tài nguyên du lịch
Ai Cập có rất nhiều điều kiện để phát triển ngành du lịch. Với những lợi thế về lịch sử, văn hóa và những tài khối lượng di sản đồ sộ, Ai Cập được coi là đất nước có điều kiện phát triển ngành du lịch tốt nhất thuộc khu vực châu Phi
Các di sản và nền văn hóa đặc trưng
Nhóm 3 Kim tự tháp lớn nhất Ai Cập ở khu Giza nằm gần thủ đô Cairo. Kim tự tháp là kỳ quan duy nhất trong 7 kỳ quan kiến trúc thời cổ đại còn tồn tại đến ngày nay và được lưu danh là 7 kỳ quan thế giới mới năm 2008
Đại nhân sư Sphinx của Giza, bức tượng khổng lồ nửa người nửa sư tử nằm bên bờ tây sông Nile, gần thủ đô Cairo. Đây là một trong những bức tượng có kích thước lớn nhất thế giới, được người Ai Cập cổ tạo dựng từ Thiên niên kỷ thứ 3 TCN.
Thánh đường Muhammad Ali Pasha nằm tại khu thành cổ Cairo có từ thời đế quốc Ottoman (hay còn gọi là đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, tồn tại từ năm 1299 đến 1923) là thánh đường Hồi giáo lớn nhất thế giới được xây dựng trong nửa đầu thế kỷ 19.
Thư viện nổi tiếng Bibliotheque ở Alexandria, một trong những điểm hấp dẫn du khách nhất tại Ai Cập. Thư viện này được vua Ptolemy I cho xây dựng vào khoảng năm 290 TCN.
Bảo tàng Ai Cập ở Cairo. Đây là một trong những viện bảo tàng lớn nhất thế giới với vô số những tạo tác và di sản từ thời cổ đại với 250.000 mẫu vật của các niên đại có từ 5.000 năm trước cùng 11 xác ướp của các triều đại Pharaon Ai Cập.
Pháo đài phòng thủ Quatbay xây từ thế kỷ 15 nằm tại thành phố Alexandria, bên bờ Địa Trung Hải. Nhiều ý kiến cho rằng pháo đài Quatbay được xây dựng ngay trên nền móng của ngọn hải đăngAlexandria huyền thoại.
Du ngoạn sông Nile bằng tàu hơi nước "Sudan" cổ điển, hướng về phía thành phố Aswan, là một trong những đặc sản của du lịch Ai Cập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)