ADN
Chia sẻ bởi Thúy Si Phạm |
Ngày 24/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: ADN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
GV: PHẠM THỊ HỒNG THÚY
TRƯỜNG THPT LONG HẢI - PHƯỚC TỈNH
CHƯƠNG 1
TIẾT 23 & 24
PHẦN 2
A/ AXIT NUCLEIC :
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm mhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
Cấu tạo hoá học một đơn phân nuclêotit ?
I/ NUCLÊOTIT - ĐƠN PHÂN CỦA AXIT NUCLEIC
P
BAZƠ
NITRIC
A/ AXIT NUCLEIC :
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm Nhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
* Một nucleotit ( nu ) gồm 3 thành phần :
- Axít phosphoric ( H3PO4 )
P
- Đường deoxyriboza ( C5H10O4 ) của ADN hoặc đường riboza (C5H10O5 ) của ARN
- Bazơ nitric :
I/ NUCLÊOTIT - ĐƠN PHÂN CỦA AXIT NUCLEIC
P
A/ AXIT NUCLÊIC
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm Nhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
purin
pirimidin
GUAMIN
AĐENIN
CYTOZIN
TIMIN
A/ AXIT NUCLEIC :
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm mhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
* Một nucleotit ( nu ) gồm 3 thành phần :
- Axít phosphoric ( H3PO4 )
P
- Đường deoxyriboza ( C5H10O4 ) của ADN hoặc đường riboza (C5H10O5 ) của ARN
- Bazơ nitric :
A ( Ađênin ) ; T ( Timin ) ; G ( Guamin ) ; X ( Xitozin )
Trong phân tử ARN thay bazơ nitric loại T bằng loại U (Uraxin )
I/ NUCLÊOTIT - ĐƠN PHÂN CỦA AXIT NUCLEIC
Có 4 loại
3’
1’
2’
3’
4’
1’
2’
3’
4’
1’
1’
2’
2’
3’
4’
4’
5’
5’
5’
5’
3’
Các nuclêotit khác nhau ở thành phần nào?
* Các loại nuclêotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitríc nên tên gọi của nu ứng với tên của từng bazơ nitric
* Một nu có khối lượng phân tử ( M ) là 300 đvC
M1nu = 300đvC
Có 4 loại nu : A, T, G, X
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
M1nu = 300đvC
Tổng số nu trong ADN
NADN = A + T + G +X
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
JAMES WATSON
FRANCIS CRICK
Xây dựng mô hình cấu trúc không gian của ADN năm 1953
* Có bao nhiêu mạch polinucleotit tham gia vào cấu trúc của một phân tử ADN ?
* Trong không gian phân tử ADN có hình dạng như thế nào?
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
34 Å
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
* Đường kính vòng xoắn: 20
* Một chu kỳ vòng xoắn
dài:34 và gồm 10 cặp
nuclêotit
Vậy: Mỗi cặp nuclêotit
ứng với 3,4
Chiều dài của một phân tử ADN có thể đạt từ hàng chục đến hàng trăm micromet ( m )
10
3,4
* Chiều dài của ADN :
1 = 10-4 m
1 = 10-7 mm
A T
X G
A T
T A
G X
purin
pirimidin
GUAMIN
AĐENIN
CYTOZIN
TIMIN
A T
G X
* Trong phân tử ADN, mỗi cặp bazơ nitric đứng đối diện liên kết nhau bằng các liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ sung: Một bazơ nitric lớn A liên kết với một bazơ nitric bé T ( bằng 2 liên kết hiđro) và một bazơ nitric lớn G liên kết với một bazơ nitric bé X (bằng 3 liên kết hiđro)
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
Số liên kết hiđro trong phân tử ADN
H = 2A + 3G
= 2T + 3X
A
X
A
T
G
?
?
?
?
?
T
G
T
A
X
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
- Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn kia
II CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
A
X
A
T
G
T
G
T
A
X
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
- Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn kia
II CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
- Trong phân tử ADN:
A = T ; G = X
do đó: A + G = T + X
và A + T đặc trưng cho từng
G + X phân tử ADN, cho từng loài
MẠCH 1
MẠCH 2
LIÊN KẾT PHOTPHO ĐI ESTE
LIÊN KẾT HÓA TRỊ
II CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
- Trong phân tử ADN:
A = T ; G = X
do đó: A + G = T + X
và A + T đặc trưng cho từng
G + X phân tử ADN, cho từng loài
* Trong mỗi chuỗi polinuclêotit : giữa đường và axit photphoric liên kết với nhau bằng mối liên kết hóa trị
Số liên kết hoá trị trong phân tử ADN :
HT = 2N - 2
II/ Cấu trúc và chức năng của ADN:
1/ Cấu trúc:
2/ Chức năng:
ADN PROTEIN
- Bảo quản và truyền đạt thông tin về cấu trúc toàn bộ các loại protein, do đó qui định các tính trạng và đặc tính của cơ thể sinh vật
Tính trạng
ADN
Hàng chục đến hàng trăm micromet
Cấu trúc 1 loại protein
Qui định
Gen cấu trúc
Khoảng 600 - 1500 cặp nuclêotit)
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
2/ Chức năng:
ADN PROTEIN
- Bảo quản và truyền đạt thông tin về cấu trúc toàn bộ các loại protein, do đó qui định các tính trạng và đặc tính của cơ thể sinh vật
* Gen cấu trúc : Đoạn ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại protein (có khoảng 600 - 1500 cặp nuclêotit)
Một đoạn mạch polinuclêotit
A T G X G G A T A T A X
1axit amin
Có 4 loại nucleotit 43= 64 tổ hợp bộ ba
* Sự mã hoá bộ ba: Mỗi axit amin trong phân tử protein được xác định bằng ba nucleotit kế tiếp nhau trong ADN.
* Gen cấu trúc : Đoạn ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại protein (có khoảng 600 - 1500 cặp nuclêotit)
A T G
X G G
T T T
* Bộ ba mã hoá(codon): Tổ hợp 3 nuclêotit ứng với 1 axit amin
Chỉ có 61 tổ hợp bộ ba mã hoá axit amin
tyr
ala
liz
Codon(đơn vị mã hoá)
* Bộ ba mã hoá(codon): Tổ hợp 3 nuclêotit ứng với 1 axit amin
CHƯƠNG 1
TIẾT 25& 26
PHẦN 2
II/ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN ( TỰ SAO ) :
1/ Quá trình tự nhân đôi của ADN :
Xảy ra trong nhân tế bào vào kỳ trung gian
Dưới tác dụng của enzim ADN polimeraza, chuỗi xoắn kép duỗi thẳng và 2 mạch đơn tách dần nhau ra.
Mỗi nuclêotit trong từng mạch đơn kết hợp với nuclêotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) giữa 2 mạch tạo ra mạch đơn mới .
Số nuclêotit mỗi loại trong phân tử ADN :
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
GV: PHẠM THỊ HỒNG THÚY
TRƯỜNG THPT LONG HẢI - PHƯỚC TỈNH
CHƯƠNG 1
TIẾT 23 & 24
PHẦN 2
A/ AXIT NUCLEIC :
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm mhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
Cấu tạo hoá học một đơn phân nuclêotit ?
I/ NUCLÊOTIT - ĐƠN PHÂN CỦA AXIT NUCLEIC
P
BAZƠ
NITRIC
A/ AXIT NUCLEIC :
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm Nhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
* Một nucleotit ( nu ) gồm 3 thành phần :
- Axít phosphoric ( H3PO4 )
P
- Đường deoxyriboza ( C5H10O4 ) của ADN hoặc đường riboza (C5H10O5 ) của ARN
- Bazơ nitric :
I/ NUCLÊOTIT - ĐƠN PHÂN CỦA AXIT NUCLEIC
P
A/ AXIT NUCLÊIC
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm Nhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
purin
pirimidin
GUAMIN
AĐENIN
CYTOZIN
TIMIN
A/ AXIT NUCLEIC :
- Là phân tử lớn có cấu trúc đa phân gồm mhiều đơn phân nucleotit.
- Axit nucleic có 2 loại :
+ ADN ( Axit Deoxyribo Nucleic )
+ ARN (Axit Ribo Nucleic )
* Một nucleotit ( nu ) gồm 3 thành phần :
- Axít phosphoric ( H3PO4 )
P
- Đường deoxyriboza ( C5H10O4 ) của ADN hoặc đường riboza (C5H10O5 ) của ARN
- Bazơ nitric :
A ( Ađênin ) ; T ( Timin ) ; G ( Guamin ) ; X ( Xitozin )
Trong phân tử ARN thay bazơ nitric loại T bằng loại U (Uraxin )
I/ NUCLÊOTIT - ĐƠN PHÂN CỦA AXIT NUCLEIC
Có 4 loại
3’
1’
2’
3’
4’
1’
2’
3’
4’
1’
1’
2’
2’
3’
4’
4’
5’
5’
5’
5’
3’
Các nuclêotit khác nhau ở thành phần nào?
* Các loại nuclêotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitríc nên tên gọi của nu ứng với tên của từng bazơ nitric
* Một nu có khối lượng phân tử ( M ) là 300 đvC
M1nu = 300đvC
Có 4 loại nu : A, T, G, X
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
M1nu = 300đvC
Tổng số nu trong ADN
NADN = A + T + G +X
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
JAMES WATSON
FRANCIS CRICK
Xây dựng mô hình cấu trúc không gian của ADN năm 1953
* Có bao nhiêu mạch polinucleotit tham gia vào cấu trúc của một phân tử ADN ?
* Trong không gian phân tử ADN có hình dạng như thế nào?
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
34 Å
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
* Đường kính vòng xoắn: 20
* Một chu kỳ vòng xoắn
dài:34 và gồm 10 cặp
nuclêotit
Vậy: Mỗi cặp nuclêotit
ứng với 3,4
Chiều dài của một phân tử ADN có thể đạt từ hàng chục đến hàng trăm micromet ( m )
10
3,4
* Chiều dài của ADN :
1 = 10-4 m
1 = 10-7 mm
A T
X G
A T
T A
G X
purin
pirimidin
GUAMIN
AĐENIN
CYTOZIN
TIMIN
A T
G X
* Trong phân tử ADN, mỗi cặp bazơ nitric đứng đối diện liên kết nhau bằng các liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ sung: Một bazơ nitric lớn A liên kết với một bazơ nitric bé T ( bằng 2 liên kết hiđro) và một bazơ nitric lớn G liên kết với một bazơ nitric bé X (bằng 3 liên kết hiđro)
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
Số liên kết hiđro trong phân tử ADN
H = 2A + 3G
= 2T + 3X
A
X
A
T
G
?
?
?
?
?
T
G
T
A
X
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
- Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn kia
II CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
A
X
A
T
G
T
G
T
A
X
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
- Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêotit trong mạch đơn kia
II CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
- Trong phân tử ADN:
A = T ; G = X
do đó: A + G = T + X
và A + T đặc trưng cho từng
G + X phân tử ADN, cho từng loài
MẠCH 1
MẠCH 2
LIÊN KẾT PHOTPHO ĐI ESTE
LIÊN KẾT HÓA TRỊ
II CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
- Trong phân tử ADN:
A = T ; G = X
do đó: A + G = T + X
và A + T đặc trưng cho từng
G + X phân tử ADN, cho từng loài
* Trong mỗi chuỗi polinuclêotit : giữa đường và axit photphoric liên kết với nhau bằng mối liên kết hóa trị
Số liên kết hoá trị trong phân tử ADN :
HT = 2N - 2
II/ Cấu trúc và chức năng của ADN:
1/ Cấu trúc:
2/ Chức năng:
ADN PROTEIN
- Bảo quản và truyền đạt thông tin về cấu trúc toàn bộ các loại protein, do đó qui định các tính trạng và đặc tính của cơ thể sinh vật
Tính trạng
ADN
Hàng chục đến hàng trăm micromet
Cấu trúc 1 loại protein
Qui định
Gen cấu trúc
Khoảng 600 - 1500 cặp nuclêotit)
II/ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN:
1/ Cấu trúc
2/ Chức năng:
ADN PROTEIN
- Bảo quản và truyền đạt thông tin về cấu trúc toàn bộ các loại protein, do đó qui định các tính trạng và đặc tính của cơ thể sinh vật
* Gen cấu trúc : Đoạn ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại protein (có khoảng 600 - 1500 cặp nuclêotit)
Một đoạn mạch polinuclêotit
A T G X G G A T A T A X
1axit amin
Có 4 loại nucleotit 43= 64 tổ hợp bộ ba
* Sự mã hoá bộ ba: Mỗi axit amin trong phân tử protein được xác định bằng ba nucleotit kế tiếp nhau trong ADN.
* Gen cấu trúc : Đoạn ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại protein (có khoảng 600 - 1500 cặp nuclêotit)
A T G
X G G
T T T
* Bộ ba mã hoá(codon): Tổ hợp 3 nuclêotit ứng với 1 axit amin
Chỉ có 61 tổ hợp bộ ba mã hoá axit amin
tyr
ala
liz
Codon(đơn vị mã hoá)
* Bộ ba mã hoá(codon): Tổ hợp 3 nuclêotit ứng với 1 axit amin
CHƯƠNG 1
TIẾT 25& 26
PHẦN 2
II/ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN ( TỰ SAO ) :
1/ Quá trình tự nhân đôi của ADN :
Xảy ra trong nhân tế bào vào kỳ trung gian
Dưới tác dụng của enzim ADN polimeraza, chuỗi xoắn kép duỗi thẳng và 2 mạch đơn tách dần nhau ra.
Mỗi nuclêotit trong từng mạch đơn kết hợp với nuclêotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) giữa 2 mạch tạo ra mạch đơn mới .
Số nuclêotit mỗi loại trong phân tử ADN :
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thúy Si Phạm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)