Acit nucleic

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: acit nucleic thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG DHSG
LỚP DSI 1O81
BÀI THUYẾT TRÌNH
ACID NUCLEIC
TỔ 1:
NGUYỄN VĂN TÚ
TÔ HOÀNG YẾN
ĐỖ NGUYỄN HỒNG HẠNH
PHẠM THỊ MỸ HẠNH
CAO THỊ THÙY TRANG
2
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

I/ NUCLEOTIDE-ĐƠN PHÂN CUA ACID NUCLEIC
1. Cấu tạo
2. Liên kết trong nucleotide
3. nucleoside
4. Phân biệt nucleotide và nucleoside
5. Vai trò của nucleotide
II/ ACID NUCLEIC
1. Phân loại nucleic và sơ lược về AND, ARN
2.Cấu trúc của acid nucleic
3. ADN
4. ARN
III/ CHỨC NĂNG CỦA ACID NUCLEIC
3
I/ Nucleotide- đơn phân của acid nucleic
1. Cấu tao: gồm 3 thành phần là baz nitơ, đường 5C (pentoz) và acid photphoric.
-Ba thành phần này liên kết với nhau theo tỉ lệ: 1: 1: 1
-baz nitơ trong acid nucleic là dẫn xuất của purin (baz purin) và pirimidin (baz pirimidin)
4



Ngoài ra còn có các baz nitơ lạ là: xanthin, hypoxanthin, acid uric
Baz purin
Baz purimidin
Một số baz pirimidin ít gặp( baz nitơ lạ) như: 5-metilxitozil, 1-mrtilxitozin, 1-metiluraxin
5
Các bazo nitơ
6
2. Liên kết trong nucleotide
nucleotide
Gốc đường pentose liên kết với bazo nitơ tại C1’ bằng liên kết beta-glycosid.
Và liên kết với gốc phophat tại C5’ bằng liên kết monophotphoeste
7
-Nucleotide có bốn loại: A, T, G, X,riêng ARN: A, U, G, X

Baz nitơ – pentoz – acid photphoric
nucleoside
nucleotide
Trong nucleoside bazơ nitơ kết hợp với petoz qua liên kết N-glycosid
Liên kết được tạo thành giữa C1’ cua pentoz với N3 ( baz pirimidin) hoặc N9 (purin)
3. Nucleoside
8
TÊN GỌI CÁC NUCLEOSIDE
Các nucleoside của baz pirimidin co tiếp vĩ ngữ idin còn các nucleoside của paz purin mang tiếp vĩ ngữ osin
9
4. Phân biệt nucleoside và nucleotide
Nucleotide
Là este photphat của nucleoside ( bazơ nitơ, gốc đường 5C và gắn thêm gốc photphat
Liên kết este photphat được hình thành giữa nhóm OH ở vị trí C5 ‘ , C3’ , C2’ của riboza hoặc C5’ , C3’ của deoxyriboza với gốc photphat (-H2PO3 )
Nucleoside
Gồm bazơ nitơ kết hợp với đường pentoza bằng liên kết N-glycosit

Liên kết N-glyosit giữa N-9 của vòng purin hoặc N-1 của vòng pyrimidin với C1’ của pentoza
10
5/ Vai Troø Cuûa Nucleotide
-Caùc mononucleotit laø “vieân gaïch” xaây döïng neân phaân töû nucleic.
-Caùc nucleotit töï do ñoùng vai troø quan troïng trong hoaït ñoäng taïo naêng löôïng cuûa teá baøo nhö ATP caàn cho nhieàu phaûn öùng chuyeån hoaù, GTP caàn cho qua ùtrình toång hôïp protein…
-Moät soá nucleotit tham gia caáu taïo neân caùc coenzim quan troïng trong teá baøo. VD: ADP tham gia caáu taïo neân FAD, NAD+ ,NADP+ coenzim A. Moät soá nucleotit daïng voøng nhö AMP voøng, GMP voøng coù vai troø laø chaát truyeàn tin noäi baøo cho nhieàu hoocmon vaø chaát daãn truyeàn thaàn kinh trong cô theå.
11
II/ ACID NUCLEIC

1. Phân loại và sơ lược về acid nucleic:
Acid nucleic gồm có ADN ( acid deoxyribonucleic) và ARN ( acid ribonucleic). Acid nucleic là chuỗi một polynucleotide được tạo thành do các nucleotide kết hợp với nhau theo nguyên tắc đa phân nhờ liên kết photphodieste
Trong acid nuleic có chứa các ngyên tố: C, H, O, N và P. Hàm lượng P từ 8 – 10%
12
LIÊN KẾT GIỮA CÁC NUCLEOTIDE
2. CẤU TRÚC CỦA ACID NUCLEIC
-Các mononucleotide liên kết với nhau bằng các liên kết photphodieste. Liên kết này được tạo thành giữa gốc photphat của một mononucleotide với nhóm -OH (C3) của petozơ thuộc nucleotide bên cạnh cũng là liên kết este
-Vì gốc photphat tạo thành hai liên kết este với hai phân tử đường của hai nucleotide cạnh nhau nên được gọi là liên kết photphodieste
Liên kết photphodisete
13
3. AND ( acid deoxyribonucleic)
a. Cấu trúc AND:
- ADN tồn tai chủ yếu trong nhân tế bào và cũng có trong ti thể, lạp thể trong tế bào chất.
- Thường có cấu trúc xoắn đôi gồm hai chuỗi polynucleotide(trừ một số vi khuẩn,virus cấu trúc là một chuỗi đơn)
- Gồm bốn loại bazơ: A, T, G, X, đường deoxiribo, acid photphoric( H3PO4)
- Trong đó A = T, G = X, A/T = G/X = 1, A+G = T+X.
- Sự sai khác về thành phần nucleotide giữa các phân tử ADN khác nhau ở tỉ lệ (A+T)/(G+X)
- Khối lượng phân tử lớn nhưng cấu trúc gọn nhỏ linh hoạt, chứa một lượng thông tin khổng lồ

Lk photphoeste
14
b. Cấu trúc không gian ADN
Hai chuỗi polynucleotide có cực trái ngược nhau,chuỗi có chiều 5’-> 3’, liên hệ với chuỗi có chiều 3’ ->5’, chúng xoắn gần như song song quanh một trục chung.Hướng của hai sợi đơn trong chuỗi xoắn kép ngược nhau,nên gọi là hai sợi đối song
Hai chuỗi polynucleotide của ADN gắn với nhau bằng các liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: A lk với T bằng 2lk Hydro, G lk với X bằng 3lk Hydro
Trật tự chính xác của các baz trên chuỗi polynucleotide chính là yếu tố mang thông tin di truyền
15
Cấu trúc xoắn kép của ADN
-Cấu trúc xoắn AND theo kiểu bậc thang.chiều cao của mỗi chuỗi xoắn là 34Ao, gồm 10 nucleotide trên mỗi chuỗi. Hai nucleotide cạnh nhau trên cùng một chuỗi cách nhau 3,4 Ao. Đường kính của chuỗi xoắn là 20 Ao
- 1 Ao = 10-4 nm
16
Cấu trúc xoắn kép của ADN được Waston và Crick công bố 1953. Thế nhưng những phân tích cấu trúc hiện đại đã cho thấy cấu trúc của ADN không phải luôn luôn ở dạng B mà do sự tác dộng dạng B có thể chuyển sang dạng A (nén nhiều hơn) hoặc là dạng Z(xoắn trái)
17
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC ADN DẠNG A, B, C, Z
18
SỰ KHÁC NHAU GIỮA ADN TRONG TẾ BÀO EUKARYOTE VÀ PROKARYOYTE
19
4.ARN
Phõn t? ARN laứ moọt trong 2 loaùi acid nucleic, laứ cụ sụỷ di truye�n ụỷ caỏp ủoọ phaõn tửỷ. ễ� moọt soỏ loaứi maứ khoõng coự ADN (virut) thỡ ARN ủoựng vai troứ laứ vaọt chaỏt di truye�n.
ARN thu?ng ? d?ng chu?i don polynucleotide g?m nhi?u don phõn ribonucleotide (thu?c b?n lo?i A, U, G, X) liờn k?t v?i nhau nh? liờn k?t photphodieste gi?a du?ng ribozo v� acid photphoric.ARN cú ba lo?i ch? y?u m-ARN, t-ARN, r-ARN
20
a.mARN
- Chuỗi đơn polynucleotide. Có cấu trúc bậc một, có một đầu 5’ và một đầu 3’ khoâng coù nhieäm vuï maõ hoùa, coù taùc duïng oån ñònh caáu hình mARN -> bảo vệ mARN không bi phân giải bởi enzim, ñieàu hoøa quaù trình dòch thoâng tin di truyeàn
- Truyền đạt thông tin di truyền töø nhaân ra teá baøo tham gia toång hôïp Protein

21
tARN
Vùng nhận aa hoạt hóa
Vùng chứa bazơ nitơ thứ yếu
Tay phụ
Vùng đối mã
rARN
Là một mạch polyribonucleotit chứa hàng nghìn đơn phân trong đó 70% số ribonucleotit có liên kết bổ sung.rARN là thành phần chủ yếu của riboxom
22
CÁC LOẠI ARN
23
So sánh ADN và ARN
24
III/ CHỨC NĂNG CỦA ACID NUCLEIC
Nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù.Mỗi loại ADN có cấu trúc riêng, phân biệt với nhau ở số lượng, thành phần, trật tự các nucleotide. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở hình thành tính đa dạng và đặc thù của càc loại sinh vật.
ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở các loài SV. Trình tự nucleotide trên mạch polynucleotide chính là TTDT, nó qui định trình tự các nucleotide trên ARN từ đó qui định trình tự các aa trên phân tử Pro
Phân tử mARN có chức năng truyền đạt TTDT
Phân tử tARN đảm nhiệm vận chuyển các aa tới ribosome để tổng hợp Pro, Mỗi loại tARN chỉ vận chuyển một loại aa
Phân tử rARN là thành phần chủ yếu của Ribosome,nơi tổng hợp Pro, ở một số loài virus TTDT không được lưu trữ trên ADN mà được lưu trữ trên ARN


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)