ACCESS TOÀN TẬP
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Hồng Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: ACCESS TOÀN TẬP thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
ACCESS
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN
THÁNG 11/2008
NỘI DUNG
Chương 1: Giới thiệu về Access
Chương 2: Table và Relationship
Chương 3: Một số thao tác trên CSDL
Chương 4: Query
Chương 5: Form
Chương 6: Report
Chương 7: Macro
Chương 8: Menu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ACCESS
I. Giới thiệu Access
Microsoft Access là một hệ quản trị CSDL quan hệ chạy trên Windows.
Microsoft Access bắt đầu được phát hành trong bộ Office năm 1992 và cho đến nay nó là một trong những chương trình cơ sở dữ liệu văn phòng phổ biến nhất thế giới.
Access dùng để xây dựng hệ CSDL đồng thời xử lý và quản lí chúng theo những yêu cầu đặt ra, xây dựng trọn gói các phần mềm quản lý quy mô vừa và nhỏ.
II. Chế độ làm việc của Access
Acces có hai chế độ làm việc, đó là:
Chế độ sử dụng công cụ có sẵn: giúp người sử dụng không chuyên có thể xây dựng chương trình quản lí
Chế độ lập trình: Dùng ngôn ngữ VBA (Visual Basic for Application), người sử dụng chuyên nghiệp có thể phát triển ứng dụng, kiểm soát chặt chẽ dữ liệu, phân quyền truy nhập.
III. Khởi động Access
Ta có thể khởi động Access bằng một trong các cách sau:
Cách 1
Kích nút Start trên Taskbar của Windows
Di chuyển trỏ chuột đến All Program, một menu con xuất hiện
Di chuyển trỏ chuột đến Microsoft Office Tools, một menu con nữa xuất hiện
Kích chọn Microsoft Access có biểu tượng
Khởi động Access (tiếp)
Cách 2:
Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn của Microsoft Office nếu máy cài Microsoft Office Shortcut Bar (thanh bảng chọn ở phía trên, góc phải của màn hình)
Khởi động Access (tiếp)
Cách 3:
Có thể tạo biểu tượng tắt (ShortCut) cho chương trình trên màn hình làm việc (Desktop) và khi muốn khởi động thì nháy đúp vào biểu tượng này .
IV. Cửa sổ làm việc của Access
Sau khi khởi động Access, ta sẽ thấy môi trường làm việc của Access xuất hiện với các thành phần sau:
Cửa sổ làm việc của Access (tiếp)
Thanh tiêu đề: Bao gồm tên của phần cửa sổ (Microsoft Access) và ba nút điều khiển cửa sổ (thu nhỏ, phóng to, đóng).
Thanh Menu chính:
Các thanh công cụ: Trong Access có rất nhiều thanh công cụ, nhưng ngầm định hiển thị sẵn thanh công cụ chuẩn vì chúng thường xuyên được sử dụng. Trong quá trình làm việc, khi cần hiển thị thanh công cụ nào thì kích vào View/Toolbars/Customize ... và chọn tên thanh công cụ cần hiển thị.
Vùng làm việc: Chứa tất cả các cửa sổ của các đối tượng dữ liệu khi ta mở ra để thao tác trên đó.
V. Tạo cơ sở dữ liệu mới-Database
B1: Trên menu File, chọn New, xuất hiện thanh tác vụ New File
B2: Kích chọn Blank Database,
xuất hiện hộp thoại File New Database
Tạo cơ sở dữ liệu mới-Database (tiếp)
B3: Đặt tên cho Database vào mục File name
B4: Kích chọn Creat
VI. Làm việc với cơ sở dữ liệu đã có
1. Nếu thanh tác vụ đã được mở:
B1: Kích chọn tên CSDL cần mở trong mục Open a file hoặc kích vào More file… , trên màn hình xuất hiện hộp thoại Open
B2: Chọn tên CSDL cần mở trong danh sách hoặc gõ tên CSDL cần mở vào ô File name.
B3: Kích Open
Làm việc với cơ sở dữ liệu đã có (tiếp)
2. Nếu thanh tác vụ chưa mở:
B1: Trên menu File, kích Open , xuất hiện hộp thoại Open
B2: Chọn tên CSDL cần mở (Giống như ở mục 1.)
VII. Các đối tượng chính của Access
Bảng (tables): Là thành phần căn bản nhất của CSDL. Bảng là nơi trực tiếp chứa dữ liệu. Ta có thể nhập khẩu, kết nối các bảng từ các ứng dụng cơ sở dữ liệu khác như Paradox, Excel, FoxPro, dBase, …
Truy vấn (Queries): Thực hiện chức năng tìm kiếm, Tạo nguồn dữ liệu cho các giao diện nhập liệu (Form), các báo cáo (Report), …
Biểu mẫu (Form): Hiển thị dữ liệu có trong các bảng hay truy vấn và cho phép bổ sung các dữ liệu mới, đồng thời hiệu chỉnh hay xóa dữ liệu hiện có. Có thể kết hợp ảnh và đồ thị vào biểu mẫu, thậm chí cả âm thanh.
Các đối tượng chính của Access(tiếp)
Báo cáo (Report): In dữ liệu từ các bảng hoặc các truy vấn. Access cho phép bổ sung đồ họa vào báo cáo.
Macro: là một hình thức lập trình đơn giản. Nó được dùng để gắn kết các đối tượng chính trong chương trình như liên hệ giữa các form, tạo menu.
Module: Là chương trình viết bằng VBA.
IIX. Thoát khỏi Access
Muốn thoát khỏi Access, ta có thể thực hiện 1 trong 3 cách sau:
Cách 1: Từ thanh menu, chọn File/Exit
Cách 2: Kích vào nút Close trên thanh tiêu đề
Cách 3: Gõ tổ hợp phím Alt+F4
IX. Công cụ Wizard và Builder
1. Wizard
Wizard: cung cấp các dịch vụ đơn giản hóa việc tạo các đối tượng cơ sở dữ liệu mới. Wizard dẫn ta qua một loạt các bước định sẵn xác định các đặc tính đối tượng mà ta muốn tạo ra.
Wizard có thể sử dụng ở nhiều nơi khác nhau:
+ Tạo lập toàn bộ một CSDL (Database Wizard).
+ Trên Bảng, Truy vấn, Form, Report.
+ Trên các điều khiển.
+ Tạo trang Web.
Công cụ Wizard và Builder (tiếp)
2. Expresion Builder
Là bộ công cụ thuận tiện nhất để tạo các biểu thức, đặc biệt là các biểu thức có chứa điều khiển liên quan tới biểu mẫu hoặc báo cáo.
CHƯƠNG 2: TABLE VÀ RELATIONSHIP
I. Một số thuật ngữ
1. Bảng (Table):
- Bảng là cấu trúc cơ bản nhất của CSDL quan hệ. Mỗi bảng trong một CSDL phải chứa những thông tin thích hợp cho một đối tượng. Ví dụ: một trường học tiêu biểu gồm có các học sinh, giáo viên và các lớp. Một ứng dụng CSDL về trường học phải có một bảng chứa thông tin về học sinh, một bảng về giáo viên và một bảng về lớp.
- Mỗi dòng trong bảng (hay còn gọi là bản ghi- record) tượng trưng cho đối tượng được lưu trữ trong bảng. Ví dụ mỗi dòng trong bảng HOCSINH biểu thị cho một học sinh.
- Mỗi cột trong bảng (hay còn gọi là trường-field) chứa một mục dữ liệu cần quản lí về đối tượng. Ví dụ mỗi học sinh có các mục dữ liệu càn lưu trữ là: Số báo danh, Họ tên,…
Một số thuật ngữ (tiếp)
2. Tên trường (Field name): được dùng để mô tả mục dữ liệu cần lưu trữ. Mỗi bảng không thể có hai tên cột trùng nhau
3. Kiểu dữ liệu (Data type): kiểu được dùng để gán cho dữ liệu chứa trong cột
4. Thuộc tính trường (Field Property): là tập hợp các đặc điểm được kết hợp vào mỗi trường. Ví dụ: SBD là xâu 3 kí tự, hocbong co giá trị > 200.000,…
5. Thuộc tính bảng (Table Property): là tập hợp các đặc điểm liên quan đến nhiều trường được kết hợp vào bảng. Ví dụ: NGAYSINH+14<=NGAYVD
Một số thuật ngữ (tiếp)
6. Khoá chính (Primary key): Một hay nhiều trường dùng để nhận dạng duy nhất từng dòng trong bảng dữ liệu gọi là khoá chính. Mỗi bảng có một khoá chính. Dữ liệu trong khoá chính phải là duy nhất cho mỗi bản ghi. Khoá chính còn được dùng để tạo các liên kết giữa các bảng trong một CSDL.
7. Khóa kết nối: Trong 1 CSDL thường có nhiều bảng, các bảng này có mối liên kết với nhau. Để xác định mối liên kết này, ta dùng khóa kết nối. Thông thường khóa kết nối của 2 bảng là cột có cùng tên nằm ở 2 bảng đó.
II. Qui ước tên trường
Tên trường dùng để mô tả dữ liệu chứa trong trường, tên trường dài tối đa 64 ký tự và có thể chứa các kí tự chữ cái, chữ số, khoảng trắng và các kí tự đặc biệt khác.
Tên trường không được phép chứa dấu chấm (.), chấm than (!), dấu huyền (`), dấu móc vuông ([])
Tên trường không được bắt đầu bằng khoảng trắng
Tên trường không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Ví dụ: Số báo danh, Họ tên, Toan, Ly,…
III. Các loại dữ liệu
1). Text: các từ hoặc số không được sử dụng trong các phép tính. Chiều dài tối đa cho kiểu text là 255 kí tự
2). Memo: một trường mở sử dụng cho các lời ghi chú
3). Number: Các số âm hoặc dương
4). Date/Time: Ngày tháng, thời gian
5). Currency: tiền tệ
6). AutoNumber: một trường số được tự động nhập vào
7). Yes/No: logic
8). OLE Object: một đối tượng như ảnh,...
9). Hyperlink: các địa chỉ Web
IV. Tạo bảng
1. Bước 1: Mở cửa sổ thiết kế bảng (Table Design)
Cách 1: Từ cửa sổ Database, trong mục Object chọn Tables/ Create table in Design view/Design
Tạo bảng (tiếp)
Cách 2: Từ cửa sổ Database, trong mục Object, chọn Tables/ kích biểu tượng New, cửa sổ New Table xuất hiện
Tạo bảng (tiếp)
Chọn Design view/OK
Kết thúc bước 1, ta có cửa số thiết kế bảng(Table Design)
Tạo bảng (tiếp)
2. Bước 2: Thiết kế các trường (cột ) của bảng
Trong cửa sổ như trong hình trên, chúng ta lần lượt thực hiện các công việc sau:
Nhập tên trường trong mục Field name:
Đặt trỏ chuột vào dòng bất kì của cột Field name
Gõ tên trường
Chọn kiểu dữ liệu của trường trong mục Data Type
Kích vào dấu mũi tên xuống, xuất hiện danh sách kiểu dữ liệu
Kích chọn kiểu cần dùng
Ghi mô tả của trường trong mục Description (không bắt buộc)
Tạo bảng (tiếp)
Nhập các thuộc tính của trường trong phần General và phần Lookup (trình bày ở phần sau)
Nhập thuộc tính của bảng trong phần Table Properties (trình bày trong phần sau)
Xác định khoá chính:
Đánh dấu các trường trong khoá chính
Kích hoạt biểu tượng chìa khóa hoặc chọn menu Edit/Primary key, khi đó xuất hiện biểu tượng chìa khoá ở phía trước của trường được chọn làm khoá chính.
Tạo bảng (tiếp)
3. Bước 3: Ghi lại cấu trúc bảng vừa tạo
Chọn biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ. Hộp thoại Save As xuất hiện
Nhập tên bảng trong phần Table Name/OK
V. Thuộc tính trường (Field Properties)
1. Field size: số kí tự tối đa để lưu trữ dữ liệu trong trường.
2. Format: khuôn dạng của dữ liệu khi hiển thị
3. Decimal Places: dùng cho các trường Number và Currency để xác định số chữ số được hiển thị và số chữ số sau dấu thập phân
4. Input mask: Khuôn dạng của dữ liệu nhập. Đó là xâu kí tự chứa những kí tự sau:
0: Các chữ số. Bắt buộc nhập
9: các chữ số hoặc dấu cách. Không bắt buộc nhập
#: các chữ số, dấu +, - hoặc dấu cách. Không bắt buộc nhập
L: Chữ cái. Bắt buộc nhập
Thuộc tính trường (tiếp)
?: chữ cái. Không bắt buộc nhập
A: Chữ cái hoặc chữ số. Bắt buộc nhập
a: chữ cái hoặc chữ số. Không bắt buộc nhập
&: Ký tự bất kì hoặc khoảng trống. Bắt buộc nhập
.,:-/: các dấu phân cách dùng cho kiểu số và ngày giờ.
Nếu có kí tự chữ cái cố định thì chữ cái đó được đặt trong cặp dấu “”
5. Caption:Chú thích
6. Default Value: xác định 1 giá trị cho các mục nhập mới. Ta sẽ nhập giá trị thường được nhập nhất cho các trường
Thuộc tính trường (tiếp)
7. Validation Rule : qui định ràng buộc về dữ liệu nhập vào. Điều kiện ràng buộc có thể dùng:
Các hằng: phải dùng các dấu phân cách: cặp”” cho kiểu xâu, cặp # # cho ngày giờ
Các phép so sánh: =,>,<,>=,<=,<>
Các phép toán logic: NOT, AND, OR,...
Các toán tử đặc biệt: Between, In, Like,...
8. Validation Text: Thông báo khi dữ liệu nhập vào không thỏa mãn ràng buộc
Thuộc tính trường (tiếp)
9. Lookup- tham chiếu: Khi muốn ràng buộc để dữ liệu của trường này chỉ nhận các giá trị của một trường nào đó trong 1 bảng khác, ta khai báo trong Lookup.
Trong trang Lookup cần khai báo các thông số sau:
Display Control: Chọn Listbox hoặc Combobox
Row Source Type: Kiểu nguồn dữ liệu, dạng bảng hoặc danh sách giá trị
Row Source: Nguồn dữ liệu, tên bảng truy vấn hay danh sách giá trị
Bound Column: Số thứ tự của cột được tham chiếu đến(cột cho giá trị trong bảng gốc)
Column Count: Tổng số cột hiển thị trong hộp
Column width: Độ rộng cột
VI. Thuộc tính bảng (Table Properties)
Khi các ràng buộc dữ liệu liên quan đến nhiều trường trong bảng, ta phải xác định tại Table Properties.
Từ cửa sổ Table Design, kích phải chuột, chọn Properties
Xuất hiện cửa sổ Table Properties cho phép đặt ràng buộc (tương tự như Fields Properties)
Tại Validation Rule, ta xây dựng biểu thức thể hiện ràng buộc của các trường trong bảng.
VII. Các thao tác trên bảng
Chỉnh sửa bảng:
Mở bảng cần chỉnh sửa trong Design View
Chọn bảng và kích nút Design
Chèn trường:
Chọn hàng bên dưới vị trí ta muốn chèn
Kích Insert Rows
Xóa trường
Chọn trường cần xóa
Kích Delete Rows (không xóa trường khóa)
Các thao tác trên bảng(tiếp)
Đổi tên trường:
Chọn tên trường cần đổi
Nhập tên mới cho trường
Thay đổi kiểu dữ liệu:
Kích vào cột DataType của trường cần đổi
Kích mũi tên xổ xuống
Chọn kiểu
Lưu bảng
Các thao tác trên bảng(tiếp)
Di chuyển trường:
Kích chọn trường cần di chuyển
Rê kéo đến vị trí mới rồi nhả chuột
Chỉnh kích cỡ hàng
Vào menu Format/Row Height, xuất hiện hộp thoại Row Height
Nhập độ cao mới cho hàng vào hộp Row height
Các hàng đồng loạt được thay đổi độ cao
Các thao tác trên bảng (tiếp)
Dấu cột:
Ta có thể tạm dấu những cột không muốn xem bằng cách
Kích chọn cột muốn dấu
Vào menu Format/Hide Columns
Hiện cột:
Vào menu Format/Unhide Columns
Kích bỏ chọn vào những trường không muốn ẩn
Close
Các thao tác trên bảng(tiếp)
Xóa bản ghi:
Kích chọn bản ghi cần xóa
Kích nút Delete Record hoặc nhấn phím Delete
Kích chọn Yes
Thay đổi độ rộng cột
Kích chọn cột cần thay đổi
Vào menu Format/Column Width, xuất hiện hộp thoại Column Width
Nhập độ rộng mới cho cột
VIII. Nhập, sửa dữ liệu
Nhập dữ liệu sử dụng Edit Mode:
Mở bảng trong Datasheet View
Nhập dữ liệu
Sửa đổi dữ liệu:
Mở bảng trong Datasheet View
Làm các thao tác sửa đổi
Nhập, sửa dữ liệu (tiếp)
Chỉnh sửa toàn bộ nội dung của một trường:
Đặt trỏ chuột tại cạnh trái trường, con trỏ biến thành dấu cộng
Kích lên trường, toàn bộ trường được chọn
Nhập thông tin mới
Chỉnh sửa một phần nội dung trường:
Kích trên trường ta muốn chỉnh sửa, dấu nhắc sẽ xuất hiện trong trường
Thay thế phần dữ liệu cần sửa bằng thông tin mới
IX. Tìm kiếm và thay thế
Tìm kiếm
Kích trên trường cần tìm kiếm
Kích nút Edit/ Find. hộp thoại Find and Replace xuất hiện
Nhập dữ liệu cần tìm vào ô Find What
Kích nút Find next để tìm tiếp. Nếu không còn bản ghi nào thỏa mãn nữa thì Access sẽ Đưa ra thông báo
Tìm kiếm và thay thế (tiếp)
Thay thế dữ liệu:
Kích vào trường ta muốn thay thế dữ liệu
Kích menu Edit/Replace, hộp thoại Find and Replace xuất hiện
Nhập dữ liệu sẽ được thay thế trong hộp Find What
Nhập dữ liệu thay thế trong hộp Replace with
Chọn kiểu duyệt trên toàn bảng hay chỉ trong cột ban đầu trong hộp Look in
Chọn kiểu duyệt lên xuống hoặc toàn bộ trong khung Search
Kích vào hộp Match Case để chỉ định chỉ những dữ liệu nào chính xác với điều kiện duyệt
Kích vào Search Fields As Formatted để chỉ định chỉ những phần nào chính xác với kiểu định dạng của điều kiện duyệt
Kích nút Replace All để thay thế tất cả các dữ liệu tìm được
X. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu
Một cách mặc định, các bản ghi được sắp xếp theo thứ tự khi nhập vào. ta có thể sắp xếp lại :
Kích chọn trường cần sắp xếp
Kích nút Record/ Sort Ascending để sắp tăng dần hoặc Sort Descending để sắp xếp giàm dần
Hủy bỏ việc sắp xếp:
Vào menu Record/Remove Filter/Sort. Thứ tự sắp xếp mặc định cũ sẽ được lưu lại
XI. Lọc dữ liệu
Lọc bằng sự lựa chọn-Filter by Selection:
Kích lên ô có giá trị trường bằng giá trị cần lọc
Kích lên nút Record/Filter by Selection. Sau khi lọc, chỉ những bản ghi có giá trị của trường đã chọn bằng giá trị lọc mới được hiển thị.
Để xóa lọc, kích nút Record/Remove Filter. Nút này sẽ trở thành Apply Filter
Ví dụ: để đưa ra những chuyến hàng có số lượng=10 thì trong vào bảng CHUYENHANG, kích chọn ô thuộc trường SOLUONG có giá trị 10. Sau đó kích Record/Filter by Selection.
Lọc dữ liệu(tiếp)
Lọc bằng Form-Filter by Form: Lọc dữ liệu bằng Form cho phép lọc dựa trên nhiều hơn 1 điều kiện:
Kích nút Record/Filter by Form.
Kích lên trường ta muốn lọc
Chọn điều kiện lọc
Kích chọn AND hoặc OR nếu cần sử dụng
Kích nút Record/Apply Filter. Kết quả lọc sẽ xuất hiện trong bảng
Đóng và lưu bảng
XII. Tạo quan hệ giữa các bảng
Đưa bảng vào cửa sổ Relationship:
Trên thanh công cụ của cửa sổ Access, kích Tools/Relationship, xuất hiện hộp thoại Show Table
Kích chọn tên các bảng cần thiết lập quan hệ, kích Add
Kích Close để đóng hộp thoại
Tạo quan hệ:
Kích chọn trường muốn tạo kết nối trong bảng 1(Bảng ở đầu 1) rồi rê thả sang trường tương ứng trong bảng 2 (bảng ở đầu nhiều). Hộp thoại Edit Relationship xuất hiện
Kích Creat
Xuất hiện đường liên kết nối 2 bảng
Tạo quan hệ giữa các bảng(tiếp)
Loại bỏ quan hệ:
Kích chọn đường liên kết
Nhấn phím Delete, xuất hiện hộp thoại Delete
Kích chọn Yes
Bài tập
Bảng PHONG - phòng ban trong cơ quan
Bảng DMNN-danh mục ngoại ngữ
Bảng NHANVIEN-Nhân viên
Bảng TDNN-trình độ ngoại ngữ
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN CSDL
I. Import dữ liệu
1. Import Table từ CSDL khác
Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào)
Kích phải chuột / Import…
Chọn đường dẫn đến CSDL nguồn (CSDL chứa bảng cần lấy) / Import
Xuất hiện cửa sổ Import Object.
Chọn tên bảng cần lấy / OK
Import dữ liệu (tiếp)
2. Import Table từ Excel
Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào)
Kích phải chuột / Import…
Trong cửa sổ Import, trong mục Files of type, chọn Microsoft Excel
Chọn file excel cần lấy dữ liệu / Import.
Chọn Next để chuyển sang các bước tiếp theo.
Lựa chọn 1 trong 2 cách:
Dữ liệu của file Excel đó tạo thành 1 table mới/ Chọn trường làm khóa chính
Dữ liệu của file Excel đó sẽ đưa vào bảng đã tồn tại/ Chọn tên bảng.
II. Export dữ liệu
1. Export Table sang CSDL khác
Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra)
Kích chọn tên bảng cần Export
Kích phải chuột / Export…
Chọn đường dẫn đến CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào)
Đặt tên cho bảng ở CSDL đích
Chọn Definition and Data: nếu muốn lấy cả cấu trúc và dữ liệu.
Chọn Definition Only: nếu chỉ lấy cấu trúc
Export dữ liệu (tiếp)
2. Export Table sang Excel
Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra)
Kích chọn tên bảng cần Export
Kích phải chuột / Export…
Chọn 1 trong 2 cách sau:
Để tạo 1 file Excel mới: Trong mục Save as type, chọn Microsoft Excel/ Đặt tên cho file.
Để tạo 1 sheet trong 1 file Excel đã tồn tại: Chọn đường dẫn đến file đích/ Đặt tên cho sheet đó.
CHƯƠNG 4: QUERY
I. Giới thiệu Query
1. Tác dụng của Query
Dùng để trả lời các câu hỏi có tính chất tức thời
Dùng để thực hiện tìm kiếm, hiển thị các bản ghi thỏa mãn yêu cầu nào đó. Query giống như bộ lọc
Dùng làm nguồn dữ liệu cho các biểu mẫu, báo cáo
Dùng để tạo lập, cập nhật CSDL
Giới thiệu Query (tiếp)
2. Các loại Query:
Select query, Parameter query, Crosstab query, Action query.
Hầu hết các query được sử dụng trong các CSDL được gọi là các Select query bởi vì chúng chọn các bản ghi dựa vào tiêu chuẩn mà ta xác lập. Những query này gọi là query đơn giản.
Kết quả của các query được hiển thị dưới dạng bảng
3. Các cách tạo Query:
Query Wizard, Query Design (ngôn ngữ QBE) hoặc dùng câu lệnh SQL (ngôn ngữ SQL)
II. Các toán tử và biểu thức trong Access
1. Toán tử số học:
+: Cộng 2 toán hạng ([luong]+[phucap])
-: Trừ 2 toán hạng (Date()-30)
-(toán tử đơn): thay đổi dấu của toán tử đơn (-123)
*: nhân 2 toán hạng ([heso]*[luong])
/: chia 2 toán hạng (15.2/12.5)
: chia 2 toán hạng nguyên (52)
Mod: trả về số dư của phép chia 2 số nguyên (5 mod 2)
^: nâng lên lũy thừa (4^3)
Các toán tử và biểu thức trong Access (tiếp)
2. Toán logic:
AND: và (True and False=False,True and True=True)
OR: hoặc (True or False=True, False or False=False)
NOT: phủ định (Not True=False, Not False=True)
Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp)
3. Các toán tử khác:
Like: xác định 1 chuỗi có bắt đầu bằng 1 hay nhiều kí tự nào đó không. Like đi cùng các kí tự: ?- thay cho 1 kí tự; *-thay cho 1 xâu kí tự (Like “Jon*”)
In: Xác định 1 giá trị chuỗi có thuộc vào danh sách giá trị hay không (in(“A”,”B”,”C”))
Between: Xác định 1 số có nằm trong miền giá trị đã chỉ định hay không (between 1 and 5)
Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp)
4. Hàm ngày giờ:
Date(): trả về ngày hiện tại của hệ thống
Day(exp):trả về ngày của biểu thức exp (Day(#7/15/2005#)=15)
Month(exp): trả về tháng của bt exp (Month(#7/15/2005#)=7))
Year(exp): trả về năm của bt exp (Year(#7/15/2005#)=2005))
Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp)
5. Hàm xử lý dữ liệu kiểu Text:
Format(exp):Định dạng bt theo các dạng thức thích hợp (Format(Date(),”dd-mm-yyyy”))
LCase(exp):Trả về chữ thường của exp
UCase(exp): Trả về chữ hoa của exp
LTrim(exp): xóa các dấu cách ở đầu chuỗi
RTrim(exp): xóa các dấu cách ở cuối chuỗi
Trim(exp): xóa các dấu cách ở đầu và cuối chuỗi
Str(exp):Chuyển 1 số thành chuỗi
Val(exp): Chuyển 1 chuỗi thành số
III. Tạo truy vấn bằng QBE (Query by Example)
Bước1: Trong cửa sổ Database, trong mục Object kích chọn đối tượng Query.
Có 2 cách sau:
- Kích chọn New/Design View/OK
- Kích đúp vào dòng Create query in Design View.
Bước 2: Sau bước 1, Hộp thoại Show table xuất hiện cho phép chọn bảng hoặc query tham gia vào query
Kích chọn tên bảng(hoặc query).
Kích nút Add/Close
Cửa sổ Query được chia thành 2 khung.
a. Khung trên (Khung Table) hiển thị các bảng được sử dụng trong query và các mối liên kết giữa các bảng
Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp)
b. Khung dưới (Khung lưới) có các hàng và cột. Mỗi cột dành cho 1 trường. Các hàng bao gồm:
Field: dùng để hiển thị tên trường
Table: tên bảng tham gia vào query
Sort: sắp xếp trường
Show: hiển thị trường trong kết quả của query
Criteria: các điều kiện để lọc bản ghi
Or: dùng khi có điều kiện OR
Bước 3: Lựa chọn các trường cần hiển thị trong kết quả truy vấn hoặc liên quan đến các điều kiện tìm kiếm. Sau đó soạn thảo các điều kiện tìm kiếm trong Criteria
Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp)
Bước 4: Thực hiện truy vấn theo 1 trong 2 cách:
- Chọn biểu tượng ! trên thanh công cụ
- Trên thanh menu chọn Query/Run
Bước 5: Ghi lại truy vấn nếu muốn bằng 1 trong 2 cách:
- Chọn biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ
- Trên thanh menu chọn File/Save
IV. Truy vấn chọn (Select Query)
Cách tạo: Giống nhu cách tạo truy vấn đã trình bày trong mục III.
Ví dụ 1: Tìm họ tên, ngày sinh của các nhân viên nữ
Truy vấn chọn(tiếp)
Ví dụ 2: Đưa ra toàn bộ thông tin về các nhân viên nữ có lương từ 500000 đến 1000000
Truy vấn chọn (tiếp)
Ví dụ 3: Đưa ra tên, phòng của các nhân viên đủ tiêu chuẩn về hưu năm nay: nam từ 60, nữ từ 55 tuổi
Truy vấn chọn (tiếp)
Ví dụ 4: Tìm họ tên, tên phòng của các nhân viên biết tiếng ANH hoặc PHAP
V. Truy vấn tính toán
Cách tạo:
Tạo truy vấn như trên (truy vấn chọn)
Chuyển từ truy vấn chọn sang truy vấn tính toán bằng cách kích chọn biểu tượng Total (dấu xíchma) trên thanh công cụ hoặc trên thanh menu chọn View/Total
Sau khi thực hiện các bước trên, cửa sổ của truy vấn tính toán có dạng sau:
Truy vấn tính toán (tiếp)
Truy vấn tính toán (tiếp)
Trong mục Total có những lựa chọn sau:
Group by: chỉ ra các trường phân nhóm
Sum: tính tổng
Avg: Tính trung bình
Min: Tính giá trị nhỏ nhất
Max: Tính giá trị lớn nhất
Count: Đếm
First: Tìm bản ghi đầu tiên
Last: Tìm bản ghi cuối cùng
Expression: bt tính toán đi kèm với các hàm
Where: điều kiện lọc các bản ghi tham gia vào tính toán
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 1: Tìm tổng số nhân viên nữ trong cơ quan
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 2: Tính tuổi trung bình của các nhân viên phòng TAIVU
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ghi chú: Để tạo 1 trường mới trong query:
Trong mục Field, gõ tên trường mới theo cấu trúc như sau:
:
tên trường đã có phải đặt trong cặp ngoặc vuông [].
Ví dụ: tạo ra trường THUONG có giá trị bằng 1.5 LUONG, ta viết như sau:
THUONG: 1.5*[LUONG]
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 3:Tính tiền thưởng cho nhân viên phòng KHOAHOC bằng 1,5 lương
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 4: Đưa ra bảng tổng hợp lương trong cơ quan bao gồm: tên phòng, tổng lương của phòng
VI. Truy vấn tham số (Parameter Query)
Truy vấn tham số là truy vấn khi thực hiện sẽ đòi hỏi giá trị tham số nhập từ bàn phím.
Cách tạo truy vấn tham số:
Thực hiện tạo truy vấn chọn thông thường
Để biến một đối tượng nào đó thành tham số ta chỉ cần để nó trong cặp ngoặc vuông
Truy vấn tham số (tiếp)
Ví dụ 1: Đưa ra danh sách nhân viên học ngoại ngữ với tên ngoại ngữ nhập từ bàn phím
Ví dụ 2: Đưa ra danh sách nhân viên gồm mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, tên phòng của phòng có mã phòng nhập từ bàn phím
Truy vấn có tham số (tiếp)
Ví dụ 2: Đưa ra danh sách nhân viên gồm mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, tên phòng của 1 phòng có mã phòng nhập từ bàn phím
VII. Truy vấn tạo lập (Make-Table Query)
Khi cần tạo 1 bảng mới từ một tập hợp con dữ liệu trong 1 bảng hiện có. Ta thực hiện các bước sau:
Tạo query để thực hiện việc đưa ra các bản ghi mà ta muốn đưa vào bảng mới
Kích chọn trên thanh menu Query/Make Table Query
Đặt tên cho bảng mới trong khung Table Name của hộp thoại Make Table
Nếu bảng mới sẽ nằm trong CSDL hiện thời thì chọn Current Database. Nếu không thì chọn Another Database và nhập tên của CSDL ta muốn thêm bảng mới vào
Truy vấn tạo lập (tiếp)
Ví dụ 1: Tạo bảng NAM để lưu những nhân viên là nam giới của cơ quan
Truy vấn tạo lập (tiếp)
Truy vấn tạo lập (tiếp)
Ví dụ 2: Lưu trữ những nhân viên có lương từ 1500000 đến 2000000 hoặc sinh trước năm 1975 vào bảng mới có tên LUU
Ví dụ 3: Lưu trữ những nhân viên có trình độ ngoại ngữ là B,C,D sang bảng mới có tên TDO-BCD
VIII. Truy vấn bổ sung (Append Query)
Khi cần thực hiện bổ sung 1 nhóm các bản ghi từ 1 hoặc nhiều bảng vào 1 bảng khác (đã có) ta dùng truy vấn bổ sung.
Cách tạo:
Tạo truy vấn thông thường. Tên trường và thứ tự trường của bảng lấy kết quả và bảng cần thêm vào phải giống nhau.
Chọn Query/Append Query
Chọn bảng cần bổ sung thông tin trong mục Table Name/OK
Chọn Current Database hoặc Another Database cho phù hợp.
Trong khung lưới xuất hiện dòng Append To cho ta chọn tên trường mà dữ liệu tương ứng sẽ được nhập tiếp vào
Truy vấn bổ sung (tiếp)
Xác định các giá trị sau:
Field: Các trường cho dữ liệu hoặc liên quan đến điều kiện chọn
Table: Bảng
Sort: Sắp xếp dữ liệu sẽ bổ sung theo thứ tự tăng hoặc giảm của trường được chọn
Append to: Trường nhận dữ liệu. Ngầm định là trường trùng tên trong bảng cho dữ liệu.
Criteria: điều kiện chọn các bản ghi để bổ sung
Truy vấn bổ sung (tiếp)
Ví dụ 1:Đưa vào bảng LUU (đã có) thông tin về nhân viên mới, mã nhân viên nhập tư bàn phím
Ví dụ 1: Bổ sung vào bảng LUU (đã có) thông tin về nhân viên của phòng PQT
Ví dụ 2: Bổ sung vào bảng NAM (đã có) thông tin về nhân viên có mã nhân viên nhập từ bàn phím
Truy vấn bổ sung (tiếp)
Ví dụ2: Nhập thông tin về nhân viên mới (nhập từ bàn phím) đưa vào bảng LUU
IX. Truy vấn loại bỏ (Delete Query)
Sử dụng để xóa các bản ghi khỏi 1 bảng
Cách tạo:
Tạo truy vấn thông thường
Trên hộp thoại Show Table chọn các bảng liên quan đến điều kiện loại bỏ và 1 bảng cần loại bỏ các bản ghi
Trên menu, kích chọn Query/Delete query.
Trên khung lưới xuất hiện dòng Delete trong đó có các lựa chọn From và Where do Access tự điền vào
Truy vấn loại bỏ (tiếp)
Ví dụ 1: Xóa thông tin về nhân viên có MANV nhập từ bàn phím
Truy vấn loại bỏ (tiếp)
Ví dụ 2: Xóa bỏ thông tin về trình độ ngoại ngữ của nhân viên có MAPHONG là PQT
X. Truy vấn cập nhật (Update Query)
Sử dụng khi cần thay đổi 1 số lượng lớn các bản ghi
Cách tạo:
Tạo truy vấn thông thường bao gồm bảng cần cập nhật và bảng liên quan đến điều kiện
Trên thanh menu chọn Query/Update Query
Trên khung lưới xuất hiện dòng Update To dùng để chứa các giá trị mới của trường tương ứng
Ví dụ: tăng lương cho những nhân viên vào biên chế trước năm 1980 thêm 20%
Truy vấn cập nhật (tiếp)
Ví dụ 1: Những nhân viên vào biên chế trước 1/1/1995 thì tăng lương gấp đôi
Truy vấn cập nhật (tiếp)
Ví dụ 2: Những nhân viên phòng DAOTAO và phòng KHOAHOC được cập nhật trình độ ngoại ngữ là C
XI. Truy vấn Crosstab
Dùng để thống kê thông tin trên 2 hoặc nhiều cột trong 1 bảng hoặc 1 query
Cách tạo:
Tạo truy vấn thôngthường
Trên thanh menu chọn Query/Crosstab Query
Chọn trường để nhóm theo hàng(Row Heading-tiêu đề hàng)
Chọn trường để nhóm theo cột (Column Heading-tiêu đề cột)
Chọn giá trị để lưu ở các ô giao của hàng và cột (Value). Ở đó có thể dùng các hàm SUM, COUNT,... để tính toán
Truy vấn Crosstab (tiếp)
Ví dụ 1: Tính tổng số nam nữ trong từng phòng
Truy vấn Crosstab (tiếp)
Kết quả thực hiện truy vấn
Truy vấn Crosstab (tiếp)
Ví dụ2: Thống kê trình độ ngoại ngữ của từng phòng
Ví dụ 3: Lập bảng thống kê tên phòng và số người học ngoại ngữ theo tên ngoại ngữ
Ví dụ: Phòng KHOAHOC có 2 người học tiếng ANH, 4 người học tiếng PHAP,…
Ví dụ 4: Thống kê tổng lương của từng phòng theo giới tính:
Ví dụ: phòng PTV có tổng lương của Nam là 3000000, tổng lương của Nữ là 5000000,…
Ví dụ 5: Thống kê số nam và nữ vào biên chế sau năm 1990 của từng phòng.
XII. Tạo Query bằng SQL
XII. Tạo Query bằng SQL
1).Cú pháp
Cú pháp đơn giản nhất của SQL là:
SELECT
FROM
WHERE
Hiểu là: đưa ra cái gì từ đâu thỏa mãn điều kiện gì
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
2).Tìm kiếm không điều kiện
Cú pháp:
SELECT
FROM
Ví dụ 1: Cho biết thông tin về các nhân viên
select MANV, HOTEN, GTINH, LUONG, MAPHONG
From NHANVIEN
Dấu * thay cho việc liệt kê tất cả các cột của bảng
select *
From NHANVIEN
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
3).Tìm kiếm với điều kiện đơn giản
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE
Trong đó thường chứa:
Toán tử so sánh: >,>=,<,<=,=,<>
Toán tử logic: NOT, AND, OR
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 2: Cho biết MANV, họ tên của các nhân viên nữ
select MANV, HOTEN
From NHANVIEN
Where GTINH=False
Ví dụ 3: Cho biết thông tin của những nhân viên có lương >1.000.000
select *
From NHANVIEN
Where LUONG> 1.000.000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 3’: Nhân viên hoặc là nữ hoặc là có lương từ 1.000.000 đến 2.000.000
Select *
From NHANVIEN
Where (GTINH=False) OR (LUONG>=1.000.000 AND LUONG <=2.000.000)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
4).Tìm kiếm với BETWEEN
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE BETWEEN AND
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 4 : Đưa ra thông tin của các nhân viên có lương từ 200.000 đến 700.000
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG Between 200.000 and 700.000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
5).Tìm kiếm với IN
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE IN (,…, )
Ví dụ 5: Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã phòng là “PTV”, “PDT”, “PKH”
Select *
From NHANVIEN
Where MAPHONG in (“PTV”, “PHC”, “PDT”)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
6).Tìm kiếm với LIKE
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE LIKE
Trong đó:
phải có kiểu xâu
thường chứa kí hiệu % dùng để thay cho 1 xâu con; kí hiệu _ dùng để thay cho 1 kí tự.
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 6: Tìm những nhân viên có họ “Nguyễn”
Select *
From NHANVIEN
Where HOTEN Like “Nguyễn%”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
7). Sử dụng phép toán số học
Ta có thể sử dụng các biểu thức số học trong mệnh đề SELECT hoặc WHERE của câu lệnh SQL.
Các phép toán số học là +, -, *, /
Ví dụ 7: Cho biết Họ tên và lương mới của các nhân viên nữ nếu lương của họ được tăng thêm 10%
Select HOTEN, LUONG+ LUONG*0.1
From NHANVIEN
Where GTINH=False
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 8: Đưa ra thông tin của các nhân viên mà nếu lương của họ được tăng 10% thì >2.000.000
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG+0.1*LUONG>2.000.000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
8). Các hàm trong SQL:
COUNT: đếm số các giá trị trong cột
SUM: tính tổng các giá trị trong cột (số)
AVG: tính trung bình cộng các giá trị trong cột (số)
MIN: tìm giá trị nhỏ nhất
MAX: tìm giá trị lớn nhất
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 9: Cho biết số người của phòng có mã phòng là “PDT”
Select COUNT (MANV)
From NHANVIEN
Where MAPHONG=“PDT”
Ví dụ 10: Cho biết mức lương cao nhất của các nhân viên
Select MAX (LUONG)
From NHANVIEN
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
9). Sử dụng mệnh đề GROUP BY và HAVING
SQL sử dụng mệnh đề GROUP BY để tìm kiếm theo nhóm các bản ghi có cùng giá trị . Kết quả tìm kiếm là danh sách các bản ghi được liệt kê theo nhóm, hết nhóm này đến nhóm khác
Mệnh đề HAVING luôn đi sau GROUP BY và miền tác động của nó là từng nhóm của GROUP BY chứ không phải là toàn bảng.
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
SELECT
FROM
WHERE
GROUP BY
HAVING
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 11: Cho biết số người của từng phòng
Select COUNT (MANV)
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Ví dụ 12: Cho biết lương cao nhất trong từng phòng và tổng lương của từng phòng
Select MAPHONG,MAX(LUONG) AS Max_luongphong, SUM(LUONG) AS tong_luongphong
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 13 : Đưa ra mã phòng và tổng lương của các phòng có tổng lương >4000000
Select MAPHONG, sum(LUONG)
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Having SUM (LUONG)>4000000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
10). Kết nối các bảng:
- Trong trường hợp câu hỏi liên quan đến nhiều bảng, ta phải kết nối các bảng với nhau.
- Khi sử dụng nhiều bảng trong câu SQL, với những thuộc tính xuất hiện ở nhiều bảng, ta phải xác định rõ thuộc tính đó ở bảng nào bằng cách viết:.
- Cú pháp:
SELECT
FROM ,
WHERE .=.
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 14: Cho biết mã nhân viên, họ tên, lương của các nhân viên phòng DAOTAO
Select MANV, HOTEN, LUONG
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG And TENPHONG=“DAOTAO”
Ví dụ 15: Cho biết mã nhân viên, họ tên của các nhân viên phòng DAOTAO và có trình độ ngoại ngữ C
Select MANV, HOTEN
From NHANVIEN, PHONG, TDNN
Where NHANVIEN.MANV=PHONG.MANV
And NHANVIEN.MANV=TDNN.MANV
And TENPHONG=“DAOTAO”
And TDO=“C”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Cho biết thông tin về phòng của nhân viên có mã nhân viên là “P15”
Select PHONG.*
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and MANV=“P15”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
11).Truy vấn lồng nhau:
Trong nhiều bài toán, kết quả của 1 câu tìm kiếm lại được tham gia vào 1 câu tìm kiếm khác. Khi đó ta phải dùng cấu trúc truy vấn lồng nhau, tức là nhiều cấu trúc SELECT...FROM...WHERE lồng nhau.
Ví dụ 16: Đưa ra danh sách nhân viên phòng TAIVU
Select *
From NHANVIEN
Where MAPHONG = ( Select MAPHONG
From PHONG
Where TENPHONG=“TAIVU”)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Select *
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and TENPHONG=“TAIVU”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 17: Đưa ra thông tin về người có lương cao nhất
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG= ( Select MAX(LUONG)
From NHANVIEN)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
8). Các lượng từ:
Lượng từ Tồn tại-EXISTS:
Cấu trúc: EXISTS trả về giá trị đúng nếu tập hợp này khác rỗng
Ví dụ 18: Cho biết thông tin về những nhân viên biết ngoại ngữ
Select *
From NHANVIEN
Where Exists (Select *
From TDNN, NHANVIEN
Where NHANVIEN.MANV=TDNN.MANV)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Lượng từ Với mọi-ALL:
ALL
Ví dụ 19: Cho biết những nhân viên có lương cao hơn lương của mọi nhân viên phòng PTV
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG> ALL ( Select LUONG
From NHANVIEN
Where MAPHONG=‘PTV’)
Bài tập
Đưa ra thông tin về các phòng
Đưa ra MANV, HOTEN, LUONG của những nhân viên sinh trước năm 1975
Đưa ra tổng lương của phòng KHOAHOC
Đưa ra danh sách nhân viên có lương thấp nhất
Đưa ra tên phòng có số nhân viên lớn hơn 10
Đưa ra MANV, hoten, luong, tenphong của nhân viên có mã nhân viên “S09”
Đưa ra thông tin về phòng có lương trung bình>2.000.000
Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã nhân viên là “S02”, “S04”, “S07”
Tính phụ cấp cho các nhân viên sinh trước năm 1950 theo công thức phụ cấp= 15% lương.
1. Đưa ra thông tin về các phòng
Select *
From PHONG
2. Đưa ra MANV, HOTEN, LUONG của những nhân viên sinh trước năm 1975
Select MANV, HOTEN, LUONG
From NHANVIEN
Where NGAYSINH <#01/01/1975#
3. Đưa ra tổng lương của phòng KHOAHOC
Select SUM(LUONG)
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and TENPHONG=“KHOAHOC”
Select sum (LUONG)
From NHANVIEN
Where MAPHONG=
(Select MAPHONG
From PHONG
Where TENPHONG=“KHOAHOC”)
4. Đưa ra danh sách nhân viên có lương thấp nhất
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG=
(Select MIN(LUONG)
From NHANVIEN)
5. Đưa ra tên phòng có số nhân viên lớn hơn 10
Select TENPHONG
From PHONG
Where MAPHONG =
(Select MAPHONG
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Having COUNT(MANV)>10)
6. Đưa ra MANV, hoten, luong, tenphong của nhân viên có mã nhân viên “S09”
Select MANV, HOTEN, LUONG, TENPHONG
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and MANV=“S09”
7. Đưa ra thông tin về phòng có lương trung bình>2.000.000
Select *
From PHONG
Where MAPHONG in ( Select MAPHONG
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Having AVG(LUONG)>2.000.000)
8. Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã nhân viên là “S02”, “S04”, “S07”
Select *
From NHANVIEN
Where MANV in (“S02”,”S04”, “S07”)
9. Tính phụ cấp cho các nhân viên sinh trước năm 1950 theo công thức phụ cấp= 15% lương.
Select 0.15*LUONG as PHUCAP
From NHANVIEN
Where NGAYSINH <#01/01/1950#
SELECT TENPHONG, COUNT (MANV) AS SONV
FROM NHANVIEN INNER JOIN PHONG ON NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG
GROUP BY TENPHONG
HAVING COUNT(MANV)>10
GiỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ CSDL ACCESS
BÀI KIỂM TRA
Cho CSDL BAN_HANG gồm các bảng sau:
CONGTY : MACT, TENCT, VON
SANPHAM: MASP, TENSP, MAU, GIA
BAN: MACH, MACT, MASP, SLUONG
Hãy thực hiện các truy vấn sau bằng SQL:
Bài 1:
1. Đưa ra tên các công ty đã bán sản phẩm với số lượng =70.
2. Đưa ra MACT, MASP, SLUONG, GIA, THANH_TIEN của mỗi lần bán hàng. Biết rằng THANH_TIEN=SLUONG*GIA
Bài 2:
1. Đưa ra danh sách các sản phẩm hoặc có màu DO và giá <100, hoặc có màu DEN và giá >120.
2.Tìm mã công ty đã bán sản phẩm với số lượng nhỏ nhất.
Bài 3:
1. Đưa ra danh sách các sản phẩm có tên bắt đầu bằng chữ BUT.
2. Cho biết số lượng các công ty.
Bài 4:
1. Đưa ra tên các sản phẩm có màu XANH
2. Mỗi Mã sản phẩm đã được bán với tổng số lượng là bao nhiêu?
Bài 5:
1. Đưa ra danh sách công ty.
2. Cho biết tên công ty đã thực hiện bán hàng từ 2 lần trở lên.
CHƯƠNG 5: FORM-BIỂU MẪU
I. Giới thiệu Form
Form là giao diện chủ yếu giữa người và máy
Form thường dùng để:
Thiết kế màn hình nhập dữ liệu
Thiết kế menu
Thiết kế các màn hình tra cứu thông tin
Thiết kế các màn hình giới thiệu, trợ gíup
Yêu cầu khi thiết kế giao diện phải thuận tiện cho người sử dụng
Mọi đối tượng xuất hiện trên Form được gọi là điều khiển.
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN
THÁNG 11/2008
NỘI DUNG
Chương 1: Giới thiệu về Access
Chương 2: Table và Relationship
Chương 3: Một số thao tác trên CSDL
Chương 4: Query
Chương 5: Form
Chương 6: Report
Chương 7: Macro
Chương 8: Menu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ACCESS
I. Giới thiệu Access
Microsoft Access là một hệ quản trị CSDL quan hệ chạy trên Windows.
Microsoft Access bắt đầu được phát hành trong bộ Office năm 1992 và cho đến nay nó là một trong những chương trình cơ sở dữ liệu văn phòng phổ biến nhất thế giới.
Access dùng để xây dựng hệ CSDL đồng thời xử lý và quản lí chúng theo những yêu cầu đặt ra, xây dựng trọn gói các phần mềm quản lý quy mô vừa và nhỏ.
II. Chế độ làm việc của Access
Acces có hai chế độ làm việc, đó là:
Chế độ sử dụng công cụ có sẵn: giúp người sử dụng không chuyên có thể xây dựng chương trình quản lí
Chế độ lập trình: Dùng ngôn ngữ VBA (Visual Basic for Application), người sử dụng chuyên nghiệp có thể phát triển ứng dụng, kiểm soát chặt chẽ dữ liệu, phân quyền truy nhập.
III. Khởi động Access
Ta có thể khởi động Access bằng một trong các cách sau:
Cách 1
Kích nút Start trên Taskbar của Windows
Di chuyển trỏ chuột đến All Program, một menu con xuất hiện
Di chuyển trỏ chuột đến Microsoft Office Tools, một menu con nữa xuất hiện
Kích chọn Microsoft Access có biểu tượng
Khởi động Access (tiếp)
Cách 2:
Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn của Microsoft Office nếu máy cài Microsoft Office Shortcut Bar (thanh bảng chọn ở phía trên, góc phải của màn hình)
Khởi động Access (tiếp)
Cách 3:
Có thể tạo biểu tượng tắt (ShortCut) cho chương trình trên màn hình làm việc (Desktop) và khi muốn khởi động thì nháy đúp vào biểu tượng này .
IV. Cửa sổ làm việc của Access
Sau khi khởi động Access, ta sẽ thấy môi trường làm việc của Access xuất hiện với các thành phần sau:
Cửa sổ làm việc của Access (tiếp)
Thanh tiêu đề: Bao gồm tên của phần cửa sổ (Microsoft Access) và ba nút điều khiển cửa sổ (thu nhỏ, phóng to, đóng).
Thanh Menu chính:
Các thanh công cụ: Trong Access có rất nhiều thanh công cụ, nhưng ngầm định hiển thị sẵn thanh công cụ chuẩn vì chúng thường xuyên được sử dụng. Trong quá trình làm việc, khi cần hiển thị thanh công cụ nào thì kích vào View/Toolbars/Customize ... và chọn tên thanh công cụ cần hiển thị.
Vùng làm việc: Chứa tất cả các cửa sổ của các đối tượng dữ liệu khi ta mở ra để thao tác trên đó.
V. Tạo cơ sở dữ liệu mới-Database
B1: Trên menu File, chọn New, xuất hiện thanh tác vụ New File
B2: Kích chọn Blank Database,
xuất hiện hộp thoại File New Database
Tạo cơ sở dữ liệu mới-Database (tiếp)
B3: Đặt tên cho Database vào mục File name
B4: Kích chọn Creat
VI. Làm việc với cơ sở dữ liệu đã có
1. Nếu thanh tác vụ đã được mở:
B1: Kích chọn tên CSDL cần mở trong mục Open a file hoặc kích vào More file… , trên màn hình xuất hiện hộp thoại Open
B2: Chọn tên CSDL cần mở trong danh sách hoặc gõ tên CSDL cần mở vào ô File name.
B3: Kích Open
Làm việc với cơ sở dữ liệu đã có (tiếp)
2. Nếu thanh tác vụ chưa mở:
B1: Trên menu File, kích Open , xuất hiện hộp thoại Open
B2: Chọn tên CSDL cần mở (Giống như ở mục 1.)
VII. Các đối tượng chính của Access
Bảng (tables): Là thành phần căn bản nhất của CSDL. Bảng là nơi trực tiếp chứa dữ liệu. Ta có thể nhập khẩu, kết nối các bảng từ các ứng dụng cơ sở dữ liệu khác như Paradox, Excel, FoxPro, dBase, …
Truy vấn (Queries): Thực hiện chức năng tìm kiếm, Tạo nguồn dữ liệu cho các giao diện nhập liệu (Form), các báo cáo (Report), …
Biểu mẫu (Form): Hiển thị dữ liệu có trong các bảng hay truy vấn và cho phép bổ sung các dữ liệu mới, đồng thời hiệu chỉnh hay xóa dữ liệu hiện có. Có thể kết hợp ảnh và đồ thị vào biểu mẫu, thậm chí cả âm thanh.
Các đối tượng chính của Access(tiếp)
Báo cáo (Report): In dữ liệu từ các bảng hoặc các truy vấn. Access cho phép bổ sung đồ họa vào báo cáo.
Macro: là một hình thức lập trình đơn giản. Nó được dùng để gắn kết các đối tượng chính trong chương trình như liên hệ giữa các form, tạo menu.
Module: Là chương trình viết bằng VBA.
IIX. Thoát khỏi Access
Muốn thoát khỏi Access, ta có thể thực hiện 1 trong 3 cách sau:
Cách 1: Từ thanh menu, chọn File/Exit
Cách 2: Kích vào nút Close trên thanh tiêu đề
Cách 3: Gõ tổ hợp phím Alt+F4
IX. Công cụ Wizard và Builder
1. Wizard
Wizard: cung cấp các dịch vụ đơn giản hóa việc tạo các đối tượng cơ sở dữ liệu mới. Wizard dẫn ta qua một loạt các bước định sẵn xác định các đặc tính đối tượng mà ta muốn tạo ra.
Wizard có thể sử dụng ở nhiều nơi khác nhau:
+ Tạo lập toàn bộ một CSDL (Database Wizard).
+ Trên Bảng, Truy vấn, Form, Report.
+ Trên các điều khiển.
+ Tạo trang Web.
Công cụ Wizard và Builder (tiếp)
2. Expresion Builder
Là bộ công cụ thuận tiện nhất để tạo các biểu thức, đặc biệt là các biểu thức có chứa điều khiển liên quan tới biểu mẫu hoặc báo cáo.
CHƯƠNG 2: TABLE VÀ RELATIONSHIP
I. Một số thuật ngữ
1. Bảng (Table):
- Bảng là cấu trúc cơ bản nhất của CSDL quan hệ. Mỗi bảng trong một CSDL phải chứa những thông tin thích hợp cho một đối tượng. Ví dụ: một trường học tiêu biểu gồm có các học sinh, giáo viên và các lớp. Một ứng dụng CSDL về trường học phải có một bảng chứa thông tin về học sinh, một bảng về giáo viên và một bảng về lớp.
- Mỗi dòng trong bảng (hay còn gọi là bản ghi- record) tượng trưng cho đối tượng được lưu trữ trong bảng. Ví dụ mỗi dòng trong bảng HOCSINH biểu thị cho một học sinh.
- Mỗi cột trong bảng (hay còn gọi là trường-field) chứa một mục dữ liệu cần quản lí về đối tượng. Ví dụ mỗi học sinh có các mục dữ liệu càn lưu trữ là: Số báo danh, Họ tên,…
Một số thuật ngữ (tiếp)
2. Tên trường (Field name): được dùng để mô tả mục dữ liệu cần lưu trữ. Mỗi bảng không thể có hai tên cột trùng nhau
3. Kiểu dữ liệu (Data type): kiểu được dùng để gán cho dữ liệu chứa trong cột
4. Thuộc tính trường (Field Property): là tập hợp các đặc điểm được kết hợp vào mỗi trường. Ví dụ: SBD là xâu 3 kí tự, hocbong co giá trị > 200.000,…
5. Thuộc tính bảng (Table Property): là tập hợp các đặc điểm liên quan đến nhiều trường được kết hợp vào bảng. Ví dụ: NGAYSINH+14<=NGAYVD
Một số thuật ngữ (tiếp)
6. Khoá chính (Primary key): Một hay nhiều trường dùng để nhận dạng duy nhất từng dòng trong bảng dữ liệu gọi là khoá chính. Mỗi bảng có một khoá chính. Dữ liệu trong khoá chính phải là duy nhất cho mỗi bản ghi. Khoá chính còn được dùng để tạo các liên kết giữa các bảng trong một CSDL.
7. Khóa kết nối: Trong 1 CSDL thường có nhiều bảng, các bảng này có mối liên kết với nhau. Để xác định mối liên kết này, ta dùng khóa kết nối. Thông thường khóa kết nối của 2 bảng là cột có cùng tên nằm ở 2 bảng đó.
II. Qui ước tên trường
Tên trường dùng để mô tả dữ liệu chứa trong trường, tên trường dài tối đa 64 ký tự và có thể chứa các kí tự chữ cái, chữ số, khoảng trắng và các kí tự đặc biệt khác.
Tên trường không được phép chứa dấu chấm (.), chấm than (!), dấu huyền (`), dấu móc vuông ([])
Tên trường không được bắt đầu bằng khoảng trắng
Tên trường không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Ví dụ: Số báo danh, Họ tên, Toan, Ly,…
III. Các loại dữ liệu
1). Text: các từ hoặc số không được sử dụng trong các phép tính. Chiều dài tối đa cho kiểu text là 255 kí tự
2). Memo: một trường mở sử dụng cho các lời ghi chú
3). Number: Các số âm hoặc dương
4). Date/Time: Ngày tháng, thời gian
5). Currency: tiền tệ
6). AutoNumber: một trường số được tự động nhập vào
7). Yes/No: logic
8). OLE Object: một đối tượng như ảnh,...
9). Hyperlink: các địa chỉ Web
IV. Tạo bảng
1. Bước 1: Mở cửa sổ thiết kế bảng (Table Design)
Cách 1: Từ cửa sổ Database, trong mục Object chọn Tables/ Create table in Design view/Design
Tạo bảng (tiếp)
Cách 2: Từ cửa sổ Database, trong mục Object, chọn Tables/ kích biểu tượng New, cửa sổ New Table xuất hiện
Tạo bảng (tiếp)
Chọn Design view/OK
Kết thúc bước 1, ta có cửa số thiết kế bảng(Table Design)
Tạo bảng (tiếp)
2. Bước 2: Thiết kế các trường (cột ) của bảng
Trong cửa sổ như trong hình trên, chúng ta lần lượt thực hiện các công việc sau:
Nhập tên trường trong mục Field name:
Đặt trỏ chuột vào dòng bất kì của cột Field name
Gõ tên trường
Chọn kiểu dữ liệu của trường trong mục Data Type
Kích vào dấu mũi tên xuống, xuất hiện danh sách kiểu dữ liệu
Kích chọn kiểu cần dùng
Ghi mô tả của trường trong mục Description (không bắt buộc)
Tạo bảng (tiếp)
Nhập các thuộc tính của trường trong phần General và phần Lookup (trình bày ở phần sau)
Nhập thuộc tính của bảng trong phần Table Properties (trình bày trong phần sau)
Xác định khoá chính:
Đánh dấu các trường trong khoá chính
Kích hoạt biểu tượng chìa khóa hoặc chọn menu Edit/Primary key, khi đó xuất hiện biểu tượng chìa khoá ở phía trước của trường được chọn làm khoá chính.
Tạo bảng (tiếp)
3. Bước 3: Ghi lại cấu trúc bảng vừa tạo
Chọn biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ. Hộp thoại Save As xuất hiện
Nhập tên bảng trong phần Table Name/OK
V. Thuộc tính trường (Field Properties)
1. Field size: số kí tự tối đa để lưu trữ dữ liệu trong trường.
2. Format: khuôn dạng của dữ liệu khi hiển thị
3. Decimal Places: dùng cho các trường Number và Currency để xác định số chữ số được hiển thị và số chữ số sau dấu thập phân
4. Input mask: Khuôn dạng của dữ liệu nhập. Đó là xâu kí tự chứa những kí tự sau:
0: Các chữ số. Bắt buộc nhập
9: các chữ số hoặc dấu cách. Không bắt buộc nhập
#: các chữ số, dấu +, - hoặc dấu cách. Không bắt buộc nhập
L: Chữ cái. Bắt buộc nhập
Thuộc tính trường (tiếp)
?: chữ cái. Không bắt buộc nhập
A: Chữ cái hoặc chữ số. Bắt buộc nhập
a: chữ cái hoặc chữ số. Không bắt buộc nhập
&: Ký tự bất kì hoặc khoảng trống. Bắt buộc nhập
.,:-/: các dấu phân cách dùng cho kiểu số và ngày giờ.
Nếu có kí tự chữ cái cố định thì chữ cái đó được đặt trong cặp dấu “”
5. Caption:Chú thích
6. Default Value: xác định 1 giá trị cho các mục nhập mới. Ta sẽ nhập giá trị thường được nhập nhất cho các trường
Thuộc tính trường (tiếp)
7. Validation Rule : qui định ràng buộc về dữ liệu nhập vào. Điều kiện ràng buộc có thể dùng:
Các hằng: phải dùng các dấu phân cách: cặp”” cho kiểu xâu, cặp # # cho ngày giờ
Các phép so sánh: =,>,<,>=,<=,<>
Các phép toán logic: NOT, AND, OR,...
Các toán tử đặc biệt: Between, In, Like,...
8. Validation Text: Thông báo khi dữ liệu nhập vào không thỏa mãn ràng buộc
Thuộc tính trường (tiếp)
9. Lookup- tham chiếu: Khi muốn ràng buộc để dữ liệu của trường này chỉ nhận các giá trị của một trường nào đó trong 1 bảng khác, ta khai báo trong Lookup.
Trong trang Lookup cần khai báo các thông số sau:
Display Control: Chọn Listbox hoặc Combobox
Row Source Type: Kiểu nguồn dữ liệu, dạng bảng hoặc danh sách giá trị
Row Source: Nguồn dữ liệu, tên bảng truy vấn hay danh sách giá trị
Bound Column: Số thứ tự của cột được tham chiếu đến(cột cho giá trị trong bảng gốc)
Column Count: Tổng số cột hiển thị trong hộp
Column width: Độ rộng cột
VI. Thuộc tính bảng (Table Properties)
Khi các ràng buộc dữ liệu liên quan đến nhiều trường trong bảng, ta phải xác định tại Table Properties.
Từ cửa sổ Table Design, kích phải chuột, chọn Properties
Xuất hiện cửa sổ Table Properties cho phép đặt ràng buộc (tương tự như Fields Properties)
Tại Validation Rule, ta xây dựng biểu thức thể hiện ràng buộc của các trường trong bảng.
VII. Các thao tác trên bảng
Chỉnh sửa bảng:
Mở bảng cần chỉnh sửa trong Design View
Chọn bảng và kích nút Design
Chèn trường:
Chọn hàng bên dưới vị trí ta muốn chèn
Kích Insert Rows
Xóa trường
Chọn trường cần xóa
Kích Delete Rows (không xóa trường khóa)
Các thao tác trên bảng(tiếp)
Đổi tên trường:
Chọn tên trường cần đổi
Nhập tên mới cho trường
Thay đổi kiểu dữ liệu:
Kích vào cột DataType của trường cần đổi
Kích mũi tên xổ xuống
Chọn kiểu
Lưu bảng
Các thao tác trên bảng(tiếp)
Di chuyển trường:
Kích chọn trường cần di chuyển
Rê kéo đến vị trí mới rồi nhả chuột
Chỉnh kích cỡ hàng
Vào menu Format/Row Height, xuất hiện hộp thoại Row Height
Nhập độ cao mới cho hàng vào hộp Row height
Các hàng đồng loạt được thay đổi độ cao
Các thao tác trên bảng (tiếp)
Dấu cột:
Ta có thể tạm dấu những cột không muốn xem bằng cách
Kích chọn cột muốn dấu
Vào menu Format/Hide Columns
Hiện cột:
Vào menu Format/Unhide Columns
Kích bỏ chọn vào những trường không muốn ẩn
Close
Các thao tác trên bảng(tiếp)
Xóa bản ghi:
Kích chọn bản ghi cần xóa
Kích nút Delete Record hoặc nhấn phím Delete
Kích chọn Yes
Thay đổi độ rộng cột
Kích chọn cột cần thay đổi
Vào menu Format/Column Width, xuất hiện hộp thoại Column Width
Nhập độ rộng mới cho cột
VIII. Nhập, sửa dữ liệu
Nhập dữ liệu sử dụng Edit Mode:
Mở bảng trong Datasheet View
Nhập dữ liệu
Sửa đổi dữ liệu:
Mở bảng trong Datasheet View
Làm các thao tác sửa đổi
Nhập, sửa dữ liệu (tiếp)
Chỉnh sửa toàn bộ nội dung của một trường:
Đặt trỏ chuột tại cạnh trái trường, con trỏ biến thành dấu cộng
Kích lên trường, toàn bộ trường được chọn
Nhập thông tin mới
Chỉnh sửa một phần nội dung trường:
Kích trên trường ta muốn chỉnh sửa, dấu nhắc sẽ xuất hiện trong trường
Thay thế phần dữ liệu cần sửa bằng thông tin mới
IX. Tìm kiếm và thay thế
Tìm kiếm
Kích trên trường cần tìm kiếm
Kích nút Edit/ Find. hộp thoại Find and Replace xuất hiện
Nhập dữ liệu cần tìm vào ô Find What
Kích nút Find next để tìm tiếp. Nếu không còn bản ghi nào thỏa mãn nữa thì Access sẽ Đưa ra thông báo
Tìm kiếm và thay thế (tiếp)
Thay thế dữ liệu:
Kích vào trường ta muốn thay thế dữ liệu
Kích menu Edit/Replace, hộp thoại Find and Replace xuất hiện
Nhập dữ liệu sẽ được thay thế trong hộp Find What
Nhập dữ liệu thay thế trong hộp Replace with
Chọn kiểu duyệt trên toàn bảng hay chỉ trong cột ban đầu trong hộp Look in
Chọn kiểu duyệt lên xuống hoặc toàn bộ trong khung Search
Kích vào hộp Match Case để chỉ định chỉ những dữ liệu nào chính xác với điều kiện duyệt
Kích vào Search Fields As Formatted để chỉ định chỉ những phần nào chính xác với kiểu định dạng của điều kiện duyệt
Kích nút Replace All để thay thế tất cả các dữ liệu tìm được
X. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu
Một cách mặc định, các bản ghi được sắp xếp theo thứ tự khi nhập vào. ta có thể sắp xếp lại :
Kích chọn trường cần sắp xếp
Kích nút Record/ Sort Ascending để sắp tăng dần hoặc Sort Descending để sắp xếp giàm dần
Hủy bỏ việc sắp xếp:
Vào menu Record/Remove Filter/Sort. Thứ tự sắp xếp mặc định cũ sẽ được lưu lại
XI. Lọc dữ liệu
Lọc bằng sự lựa chọn-Filter by Selection:
Kích lên ô có giá trị trường bằng giá trị cần lọc
Kích lên nút Record/Filter by Selection. Sau khi lọc, chỉ những bản ghi có giá trị của trường đã chọn bằng giá trị lọc mới được hiển thị.
Để xóa lọc, kích nút Record/Remove Filter. Nút này sẽ trở thành Apply Filter
Ví dụ: để đưa ra những chuyến hàng có số lượng=10 thì trong vào bảng CHUYENHANG, kích chọn ô thuộc trường SOLUONG có giá trị 10. Sau đó kích Record/Filter by Selection.
Lọc dữ liệu(tiếp)
Lọc bằng Form-Filter by Form: Lọc dữ liệu bằng Form cho phép lọc dựa trên nhiều hơn 1 điều kiện:
Kích nút Record/Filter by Form.
Kích lên trường ta muốn lọc
Chọn điều kiện lọc
Kích chọn AND hoặc OR nếu cần sử dụng
Kích nút Record/Apply Filter. Kết quả lọc sẽ xuất hiện trong bảng
Đóng và lưu bảng
XII. Tạo quan hệ giữa các bảng
Đưa bảng vào cửa sổ Relationship:
Trên thanh công cụ của cửa sổ Access, kích Tools/Relationship, xuất hiện hộp thoại Show Table
Kích chọn tên các bảng cần thiết lập quan hệ, kích Add
Kích Close để đóng hộp thoại
Tạo quan hệ:
Kích chọn trường muốn tạo kết nối trong bảng 1(Bảng ở đầu 1) rồi rê thả sang trường tương ứng trong bảng 2 (bảng ở đầu nhiều). Hộp thoại Edit Relationship xuất hiện
Kích Creat
Xuất hiện đường liên kết nối 2 bảng
Tạo quan hệ giữa các bảng(tiếp)
Loại bỏ quan hệ:
Kích chọn đường liên kết
Nhấn phím Delete, xuất hiện hộp thoại Delete
Kích chọn Yes
Bài tập
Bảng PHONG - phòng ban trong cơ quan
Bảng DMNN-danh mục ngoại ngữ
Bảng NHANVIEN-Nhân viên
Bảng TDNN-trình độ ngoại ngữ
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN CSDL
I. Import dữ liệu
1. Import Table từ CSDL khác
Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào)
Kích phải chuột / Import…
Chọn đường dẫn đến CSDL nguồn (CSDL chứa bảng cần lấy) / Import
Xuất hiện cửa sổ Import Object.
Chọn tên bảng cần lấy / OK
Import dữ liệu (tiếp)
2. Import Table từ Excel
Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào)
Kích phải chuột / Import…
Trong cửa sổ Import, trong mục Files of type, chọn Microsoft Excel
Chọn file excel cần lấy dữ liệu / Import.
Chọn Next để chuyển sang các bước tiếp theo.
Lựa chọn 1 trong 2 cách:
Dữ liệu của file Excel đó tạo thành 1 table mới/ Chọn trường làm khóa chính
Dữ liệu của file Excel đó sẽ đưa vào bảng đã tồn tại/ Chọn tên bảng.
II. Export dữ liệu
1. Export Table sang CSDL khác
Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra)
Kích chọn tên bảng cần Export
Kích phải chuột / Export…
Chọn đường dẫn đến CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào)
Đặt tên cho bảng ở CSDL đích
Chọn Definition and Data: nếu muốn lấy cả cấu trúc và dữ liệu.
Chọn Definition Only: nếu chỉ lấy cấu trúc
Export dữ liệu (tiếp)
2. Export Table sang Excel
Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra)
Kích chọn tên bảng cần Export
Kích phải chuột / Export…
Chọn 1 trong 2 cách sau:
Để tạo 1 file Excel mới: Trong mục Save as type, chọn Microsoft Excel/ Đặt tên cho file.
Để tạo 1 sheet trong 1 file Excel đã tồn tại: Chọn đường dẫn đến file đích/ Đặt tên cho sheet đó.
CHƯƠNG 4: QUERY
I. Giới thiệu Query
1. Tác dụng của Query
Dùng để trả lời các câu hỏi có tính chất tức thời
Dùng để thực hiện tìm kiếm, hiển thị các bản ghi thỏa mãn yêu cầu nào đó. Query giống như bộ lọc
Dùng làm nguồn dữ liệu cho các biểu mẫu, báo cáo
Dùng để tạo lập, cập nhật CSDL
Giới thiệu Query (tiếp)
2. Các loại Query:
Select query, Parameter query, Crosstab query, Action query.
Hầu hết các query được sử dụng trong các CSDL được gọi là các Select query bởi vì chúng chọn các bản ghi dựa vào tiêu chuẩn mà ta xác lập. Những query này gọi là query đơn giản.
Kết quả của các query được hiển thị dưới dạng bảng
3. Các cách tạo Query:
Query Wizard, Query Design (ngôn ngữ QBE) hoặc dùng câu lệnh SQL (ngôn ngữ SQL)
II. Các toán tử và biểu thức trong Access
1. Toán tử số học:
+: Cộng 2 toán hạng ([luong]+[phucap])
-: Trừ 2 toán hạng (Date()-30)
-(toán tử đơn): thay đổi dấu của toán tử đơn (-123)
*: nhân 2 toán hạng ([heso]*[luong])
/: chia 2 toán hạng (15.2/12.5)
: chia 2 toán hạng nguyên (52)
Mod: trả về số dư của phép chia 2 số nguyên (5 mod 2)
^: nâng lên lũy thừa (4^3)
Các toán tử và biểu thức trong Access (tiếp)
2. Toán logic:
AND: và (True and False=False,True and True=True)
OR: hoặc (True or False=True, False or False=False)
NOT: phủ định (Not True=False, Not False=True)
Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp)
3. Các toán tử khác:
Like: xác định 1 chuỗi có bắt đầu bằng 1 hay nhiều kí tự nào đó không. Like đi cùng các kí tự: ?- thay cho 1 kí tự; *-thay cho 1 xâu kí tự (Like “Jon*”)
In: Xác định 1 giá trị chuỗi có thuộc vào danh sách giá trị hay không (in(“A”,”B”,”C”))
Between: Xác định 1 số có nằm trong miền giá trị đã chỉ định hay không (between 1 and 5)
Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp)
4. Hàm ngày giờ:
Date(): trả về ngày hiện tại của hệ thống
Day(exp):trả về ngày của biểu thức exp (Day(#7/15/2005#)=15)
Month(exp): trả về tháng của bt exp (Month(#7/15/2005#)=7))
Year(exp): trả về năm của bt exp (Year(#7/15/2005#)=2005))
Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp)
5. Hàm xử lý dữ liệu kiểu Text:
Format(exp):Định dạng bt theo các dạng thức thích hợp (Format(Date(),”dd-mm-yyyy”))
LCase(exp):Trả về chữ thường của exp
UCase(exp): Trả về chữ hoa của exp
LTrim(exp): xóa các dấu cách ở đầu chuỗi
RTrim(exp): xóa các dấu cách ở cuối chuỗi
Trim(exp): xóa các dấu cách ở đầu và cuối chuỗi
Str(exp):Chuyển 1 số thành chuỗi
Val(exp): Chuyển 1 chuỗi thành số
III. Tạo truy vấn bằng QBE (Query by Example)
Bước1: Trong cửa sổ Database, trong mục Object kích chọn đối tượng Query.
Có 2 cách sau:
- Kích chọn New/Design View/OK
- Kích đúp vào dòng Create query in Design View.
Bước 2: Sau bước 1, Hộp thoại Show table xuất hiện cho phép chọn bảng hoặc query tham gia vào query
Kích chọn tên bảng(hoặc query).
Kích nút Add/Close
Cửa sổ Query được chia thành 2 khung.
a. Khung trên (Khung Table) hiển thị các bảng được sử dụng trong query và các mối liên kết giữa các bảng
Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp)
b. Khung dưới (Khung lưới) có các hàng và cột. Mỗi cột dành cho 1 trường. Các hàng bao gồm:
Field: dùng để hiển thị tên trường
Table: tên bảng tham gia vào query
Sort: sắp xếp trường
Show: hiển thị trường trong kết quả của query
Criteria: các điều kiện để lọc bản ghi
Or: dùng khi có điều kiện OR
Bước 3: Lựa chọn các trường cần hiển thị trong kết quả truy vấn hoặc liên quan đến các điều kiện tìm kiếm. Sau đó soạn thảo các điều kiện tìm kiếm trong Criteria
Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp)
Bước 4: Thực hiện truy vấn theo 1 trong 2 cách:
- Chọn biểu tượng ! trên thanh công cụ
- Trên thanh menu chọn Query/Run
Bước 5: Ghi lại truy vấn nếu muốn bằng 1 trong 2 cách:
- Chọn biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ
- Trên thanh menu chọn File/Save
IV. Truy vấn chọn (Select Query)
Cách tạo: Giống nhu cách tạo truy vấn đã trình bày trong mục III.
Ví dụ 1: Tìm họ tên, ngày sinh của các nhân viên nữ
Truy vấn chọn(tiếp)
Ví dụ 2: Đưa ra toàn bộ thông tin về các nhân viên nữ có lương từ 500000 đến 1000000
Truy vấn chọn (tiếp)
Ví dụ 3: Đưa ra tên, phòng của các nhân viên đủ tiêu chuẩn về hưu năm nay: nam từ 60, nữ từ 55 tuổi
Truy vấn chọn (tiếp)
Ví dụ 4: Tìm họ tên, tên phòng của các nhân viên biết tiếng ANH hoặc PHAP
V. Truy vấn tính toán
Cách tạo:
Tạo truy vấn như trên (truy vấn chọn)
Chuyển từ truy vấn chọn sang truy vấn tính toán bằng cách kích chọn biểu tượng Total (dấu xíchma) trên thanh công cụ hoặc trên thanh menu chọn View/Total
Sau khi thực hiện các bước trên, cửa sổ của truy vấn tính toán có dạng sau:
Truy vấn tính toán (tiếp)
Truy vấn tính toán (tiếp)
Trong mục Total có những lựa chọn sau:
Group by: chỉ ra các trường phân nhóm
Sum: tính tổng
Avg: Tính trung bình
Min: Tính giá trị nhỏ nhất
Max: Tính giá trị lớn nhất
Count: Đếm
First: Tìm bản ghi đầu tiên
Last: Tìm bản ghi cuối cùng
Expression: bt tính toán đi kèm với các hàm
Where: điều kiện lọc các bản ghi tham gia vào tính toán
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 1: Tìm tổng số nhân viên nữ trong cơ quan
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 2: Tính tuổi trung bình của các nhân viên phòng TAIVU
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ghi chú: Để tạo 1 trường mới trong query:
Trong mục Field, gõ tên trường mới theo cấu trúc như sau:
tên trường đã có phải đặt trong cặp ngoặc vuông [].
Ví dụ: tạo ra trường THUONG có giá trị bằng 1.5 LUONG, ta viết như sau:
THUONG: 1.5*[LUONG]
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 3:Tính tiền thưởng cho nhân viên phòng KHOAHOC bằng 1,5 lương
Truy vấn tính toán (tiếp)
Ví dụ 4: Đưa ra bảng tổng hợp lương trong cơ quan bao gồm: tên phòng, tổng lương của phòng
VI. Truy vấn tham số (Parameter Query)
Truy vấn tham số là truy vấn khi thực hiện sẽ đòi hỏi giá trị tham số nhập từ bàn phím.
Cách tạo truy vấn tham số:
Thực hiện tạo truy vấn chọn thông thường
Để biến một đối tượng nào đó thành tham số ta chỉ cần để nó trong cặp ngoặc vuông
Truy vấn tham số (tiếp)
Ví dụ 1: Đưa ra danh sách nhân viên học ngoại ngữ với tên ngoại ngữ nhập từ bàn phím
Ví dụ 2: Đưa ra danh sách nhân viên gồm mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, tên phòng của phòng có mã phòng nhập từ bàn phím
Truy vấn có tham số (tiếp)
Ví dụ 2: Đưa ra danh sách nhân viên gồm mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, tên phòng của 1 phòng có mã phòng nhập từ bàn phím
VII. Truy vấn tạo lập (Make-Table Query)
Khi cần tạo 1 bảng mới từ một tập hợp con dữ liệu trong 1 bảng hiện có. Ta thực hiện các bước sau:
Tạo query để thực hiện việc đưa ra các bản ghi mà ta muốn đưa vào bảng mới
Kích chọn trên thanh menu Query/Make Table Query
Đặt tên cho bảng mới trong khung Table Name của hộp thoại Make Table
Nếu bảng mới sẽ nằm trong CSDL hiện thời thì chọn Current Database. Nếu không thì chọn Another Database và nhập tên của CSDL ta muốn thêm bảng mới vào
Truy vấn tạo lập (tiếp)
Ví dụ 1: Tạo bảng NAM để lưu những nhân viên là nam giới của cơ quan
Truy vấn tạo lập (tiếp)
Truy vấn tạo lập (tiếp)
Ví dụ 2: Lưu trữ những nhân viên có lương từ 1500000 đến 2000000 hoặc sinh trước năm 1975 vào bảng mới có tên LUU
Ví dụ 3: Lưu trữ những nhân viên có trình độ ngoại ngữ là B,C,D sang bảng mới có tên TDO-BCD
VIII. Truy vấn bổ sung (Append Query)
Khi cần thực hiện bổ sung 1 nhóm các bản ghi từ 1 hoặc nhiều bảng vào 1 bảng khác (đã có) ta dùng truy vấn bổ sung.
Cách tạo:
Tạo truy vấn thông thường. Tên trường và thứ tự trường của bảng lấy kết quả và bảng cần thêm vào phải giống nhau.
Chọn Query/Append Query
Chọn bảng cần bổ sung thông tin trong mục Table Name/OK
Chọn Current Database hoặc Another Database cho phù hợp.
Trong khung lưới xuất hiện dòng Append To cho ta chọn tên trường mà dữ liệu tương ứng sẽ được nhập tiếp vào
Truy vấn bổ sung (tiếp)
Xác định các giá trị sau:
Field: Các trường cho dữ liệu hoặc liên quan đến điều kiện chọn
Table: Bảng
Sort: Sắp xếp dữ liệu sẽ bổ sung theo thứ tự tăng hoặc giảm của trường được chọn
Append to: Trường nhận dữ liệu. Ngầm định là trường trùng tên trong bảng cho dữ liệu.
Criteria: điều kiện chọn các bản ghi để bổ sung
Truy vấn bổ sung (tiếp)
Ví dụ 1:Đưa vào bảng LUU (đã có) thông tin về nhân viên mới, mã nhân viên nhập tư bàn phím
Ví dụ 1: Bổ sung vào bảng LUU (đã có) thông tin về nhân viên của phòng PQT
Ví dụ 2: Bổ sung vào bảng NAM (đã có) thông tin về nhân viên có mã nhân viên nhập từ bàn phím
Truy vấn bổ sung (tiếp)
Ví dụ2: Nhập thông tin về nhân viên mới (nhập từ bàn phím) đưa vào bảng LUU
IX. Truy vấn loại bỏ (Delete Query)
Sử dụng để xóa các bản ghi khỏi 1 bảng
Cách tạo:
Tạo truy vấn thông thường
Trên hộp thoại Show Table chọn các bảng liên quan đến điều kiện loại bỏ và 1 bảng cần loại bỏ các bản ghi
Trên menu, kích chọn Query/Delete query.
Trên khung lưới xuất hiện dòng Delete trong đó có các lựa chọn From và Where do Access tự điền vào
Truy vấn loại bỏ (tiếp)
Ví dụ 1: Xóa thông tin về nhân viên có MANV nhập từ bàn phím
Truy vấn loại bỏ (tiếp)
Ví dụ 2: Xóa bỏ thông tin về trình độ ngoại ngữ của nhân viên có MAPHONG là PQT
X. Truy vấn cập nhật (Update Query)
Sử dụng khi cần thay đổi 1 số lượng lớn các bản ghi
Cách tạo:
Tạo truy vấn thông thường bao gồm bảng cần cập nhật và bảng liên quan đến điều kiện
Trên thanh menu chọn Query/Update Query
Trên khung lưới xuất hiện dòng Update To dùng để chứa các giá trị mới của trường tương ứng
Ví dụ: tăng lương cho những nhân viên vào biên chế trước năm 1980 thêm 20%
Truy vấn cập nhật (tiếp)
Ví dụ 1: Những nhân viên vào biên chế trước 1/1/1995 thì tăng lương gấp đôi
Truy vấn cập nhật (tiếp)
Ví dụ 2: Những nhân viên phòng DAOTAO và phòng KHOAHOC được cập nhật trình độ ngoại ngữ là C
XI. Truy vấn Crosstab
Dùng để thống kê thông tin trên 2 hoặc nhiều cột trong 1 bảng hoặc 1 query
Cách tạo:
Tạo truy vấn thôngthường
Trên thanh menu chọn Query/Crosstab Query
Chọn trường để nhóm theo hàng(Row Heading-tiêu đề hàng)
Chọn trường để nhóm theo cột (Column Heading-tiêu đề cột)
Chọn giá trị để lưu ở các ô giao của hàng và cột (Value). Ở đó có thể dùng các hàm SUM, COUNT,... để tính toán
Truy vấn Crosstab (tiếp)
Ví dụ 1: Tính tổng số nam nữ trong từng phòng
Truy vấn Crosstab (tiếp)
Kết quả thực hiện truy vấn
Truy vấn Crosstab (tiếp)
Ví dụ2: Thống kê trình độ ngoại ngữ của từng phòng
Ví dụ 3: Lập bảng thống kê tên phòng và số người học ngoại ngữ theo tên ngoại ngữ
Ví dụ: Phòng KHOAHOC có 2 người học tiếng ANH, 4 người học tiếng PHAP,…
Ví dụ 4: Thống kê tổng lương của từng phòng theo giới tính:
Ví dụ: phòng PTV có tổng lương của Nam là 3000000, tổng lương của Nữ là 5000000,…
Ví dụ 5: Thống kê số nam và nữ vào biên chế sau năm 1990 của từng phòng.
XII. Tạo Query bằng SQL
XII. Tạo Query bằng SQL
1).Cú pháp
Cú pháp đơn giản nhất của SQL là:
SELECT
FROM
WHERE
Hiểu là: đưa ra cái gì từ đâu thỏa mãn điều kiện gì
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
2).Tìm kiếm không điều kiện
Cú pháp:
SELECT
FROM
Ví dụ 1: Cho biết thông tin về các nhân viên
select MANV, HOTEN, GTINH, LUONG, MAPHONG
From NHANVIEN
Dấu * thay cho việc liệt kê tất cả các cột của bảng
select *
From NHANVIEN
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
3).Tìm kiếm với điều kiện đơn giản
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE
Trong đó
Toán tử so sánh: >,>=,<,<=,=,<>
Toán tử logic: NOT, AND, OR
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 2: Cho biết MANV, họ tên của các nhân viên nữ
select MANV, HOTEN
From NHANVIEN
Where GTINH=False
Ví dụ 3: Cho biết thông tin của những nhân viên có lương >1.000.000
select *
From NHANVIEN
Where LUONG> 1.000.000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 3’: Nhân viên hoặc là nữ hoặc là có lương từ 1.000.000 đến 2.000.000
Select *
From NHANVIEN
Where (GTINH=False) OR (LUONG>=1.000.000 AND LUONG <=2.000.000)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
4).Tìm kiếm với BETWEEN
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 4 : Đưa ra thông tin của các nhân viên có lương từ 200.000 đến 700.000
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG Between 200.000 and 700.000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
5).Tìm kiếm với IN
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE
Ví dụ 5: Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã phòng là “PTV”, “PDT”, “PKH”
Select *
From NHANVIEN
Where MAPHONG in (“PTV”, “PHC”, “PDT”)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
6).Tìm kiếm với LIKE
Cú pháp:
SELECT
FROM
WHERE
Trong đó:
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 6: Tìm những nhân viên có họ “Nguyễn”
Select *
From NHANVIEN
Where HOTEN Like “Nguyễn%”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
7). Sử dụng phép toán số học
Ta có thể sử dụng các biểu thức số học trong mệnh đề SELECT hoặc WHERE của câu lệnh SQL.
Các phép toán số học là +, -, *, /
Ví dụ 7: Cho biết Họ tên và lương mới của các nhân viên nữ nếu lương của họ được tăng thêm 10%
Select HOTEN, LUONG+ LUONG*0.1
From NHANVIEN
Where GTINH=False
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 8: Đưa ra thông tin của các nhân viên mà nếu lương của họ được tăng 10% thì >2.000.000
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG+0.1*LUONG>2.000.000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
8). Các hàm trong SQL:
COUNT: đếm số các giá trị trong cột
SUM: tính tổng các giá trị trong cột (số)
AVG: tính trung bình cộng các giá trị trong cột (số)
MIN: tìm giá trị nhỏ nhất
MAX: tìm giá trị lớn nhất
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 9: Cho biết số người của phòng có mã phòng là “PDT”
Select COUNT (MANV)
From NHANVIEN
Where MAPHONG=“PDT”
Ví dụ 10: Cho biết mức lương cao nhất của các nhân viên
Select MAX (LUONG)
From NHANVIEN
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
9). Sử dụng mệnh đề GROUP BY và HAVING
SQL sử dụng mệnh đề GROUP BY
Mệnh đề HAVING luôn đi sau GROUP BY và miền tác động của nó là từng nhóm của GROUP BY chứ không phải là toàn bảng.
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
SELECT
FROM
WHERE
GROUP BY
HAVING
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 11: Cho biết số người của từng phòng
Select COUNT (MANV)
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Ví dụ 12: Cho biết lương cao nhất trong từng phòng và tổng lương của từng phòng
Select MAPHONG,MAX(LUONG) AS Max_luongphong, SUM(LUONG) AS tong_luongphong
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 13 : Đưa ra mã phòng và tổng lương của các phòng có tổng lương >4000000
Select MAPHONG, sum(LUONG)
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Having SUM (LUONG)>4000000
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
10). Kết nối các bảng:
- Trong trường hợp câu hỏi liên quan đến nhiều bảng, ta phải kết nối các bảng với nhau.
- Khi sử dụng nhiều bảng trong câu SQL, với những thuộc tính xuất hiện ở nhiều bảng, ta phải xác định rõ thuộc tính đó ở bảng nào bằng cách viết:
- Cú pháp:
SELECT
FROM ,
WHERE .
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 14: Cho biết mã nhân viên, họ tên, lương của các nhân viên phòng DAOTAO
Select MANV, HOTEN, LUONG
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG And TENPHONG=“DAOTAO”
Ví dụ 15: Cho biết mã nhân viên, họ tên của các nhân viên phòng DAOTAO và có trình độ ngoại ngữ C
Select MANV, HOTEN
From NHANVIEN, PHONG, TDNN
Where NHANVIEN.MANV=PHONG.MANV
And NHANVIEN.MANV=TDNN.MANV
And TENPHONG=“DAOTAO”
And TDO=“C”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Cho biết thông tin về phòng của nhân viên có mã nhân viên là “P15”
Select PHONG.*
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and MANV=“P15”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
11).Truy vấn lồng nhau:
Trong nhiều bài toán, kết quả của 1 câu tìm kiếm lại được tham gia vào 1 câu tìm kiếm khác. Khi đó ta phải dùng cấu trúc truy vấn lồng nhau, tức là nhiều cấu trúc SELECT...FROM...WHERE lồng nhau.
Ví dụ 16: Đưa ra danh sách nhân viên phòng TAIVU
Select *
From NHANVIEN
Where MAPHONG = ( Select MAPHONG
From PHONG
Where TENPHONG=“TAIVU”)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Select *
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and TENPHONG=“TAIVU”
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Ví dụ 17: Đưa ra thông tin về người có lương cao nhất
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG= ( Select MAX(LUONG)
From NHANVIEN)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
8). Các lượng từ:
Lượng từ Tồn tại-EXISTS:
Cấu trúc: EXISTS
Ví dụ 18: Cho biết thông tin về những nhân viên biết ngoại ngữ
Select *
From NHANVIEN
Where Exists (Select *
From TDNN, NHANVIEN
Where NHANVIEN.MANV=TDNN.MANV)
Tạo Query bằng SQL(tiếp)
Lượng từ Với mọi-ALL:
Ví dụ 19: Cho biết những nhân viên có lương cao hơn lương của mọi nhân viên phòng PTV
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG> ALL ( Select LUONG
From NHANVIEN
Where MAPHONG=‘PTV’)
Bài tập
Đưa ra thông tin về các phòng
Đưa ra MANV, HOTEN, LUONG của những nhân viên sinh trước năm 1975
Đưa ra tổng lương của phòng KHOAHOC
Đưa ra danh sách nhân viên có lương thấp nhất
Đưa ra tên phòng có số nhân viên lớn hơn 10
Đưa ra MANV, hoten, luong, tenphong của nhân viên có mã nhân viên “S09”
Đưa ra thông tin về phòng có lương trung bình>2.000.000
Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã nhân viên là “S02”, “S04”, “S07”
Tính phụ cấp cho các nhân viên sinh trước năm 1950 theo công thức phụ cấp= 15% lương.
1. Đưa ra thông tin về các phòng
Select *
From PHONG
2. Đưa ra MANV, HOTEN, LUONG của những nhân viên sinh trước năm 1975
Select MANV, HOTEN, LUONG
From NHANVIEN
Where NGAYSINH <#01/01/1975#
3. Đưa ra tổng lương của phòng KHOAHOC
Select SUM(LUONG)
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and TENPHONG=“KHOAHOC”
Select sum (LUONG)
From NHANVIEN
Where MAPHONG=
(Select MAPHONG
From PHONG
Where TENPHONG=“KHOAHOC”)
4. Đưa ra danh sách nhân viên có lương thấp nhất
Select *
From NHANVIEN
Where LUONG=
(Select MIN(LUONG)
From NHANVIEN)
5. Đưa ra tên phòng có số nhân viên lớn hơn 10
Select TENPHONG
From PHONG
Where MAPHONG =
(Select MAPHONG
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Having COUNT(MANV)>10)
6. Đưa ra MANV, hoten, luong, tenphong của nhân viên có mã nhân viên “S09”
Select MANV, HOTEN, LUONG, TENPHONG
From NHANVIEN, PHONG
Where NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG and MANV=“S09”
7. Đưa ra thông tin về phòng có lương trung bình>2.000.000
Select *
From PHONG
Where MAPHONG in ( Select MAPHONG
From NHANVIEN
Group by MAPHONG
Having AVG(LUONG)>2.000.000)
8. Đưa ra thông tin về các nhân viên có mã nhân viên là “S02”, “S04”, “S07”
Select *
From NHANVIEN
Where MANV in (“S02”,”S04”, “S07”)
9. Tính phụ cấp cho các nhân viên sinh trước năm 1950 theo công thức phụ cấp= 15% lương.
Select 0.15*LUONG as PHUCAP
From NHANVIEN
Where NGAYSINH <#01/01/1950#
SELECT TENPHONG, COUNT (MANV) AS SONV
FROM NHANVIEN INNER JOIN PHONG ON NHANVIEN.MAPHONG=PHONG.MAPHONG
GROUP BY TENPHONG
HAVING COUNT(MANV)>10
GiỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ CSDL ACCESS
BÀI KIỂM TRA
Cho CSDL BAN_HANG gồm các bảng sau:
CONGTY : MACT, TENCT, VON
SANPHAM: MASP, TENSP, MAU, GIA
BAN: MACH, MACT, MASP, SLUONG
Hãy thực hiện các truy vấn sau bằng SQL:
Bài 1:
1. Đưa ra tên các công ty đã bán sản phẩm với số lượng =70.
2. Đưa ra MACT, MASP, SLUONG, GIA, THANH_TIEN của mỗi lần bán hàng. Biết rằng THANH_TIEN=SLUONG*GIA
Bài 2:
1. Đưa ra danh sách các sản phẩm hoặc có màu DO và giá <100, hoặc có màu DEN và giá >120.
2.Tìm mã công ty đã bán sản phẩm với số lượng nhỏ nhất.
Bài 3:
1. Đưa ra danh sách các sản phẩm có tên bắt đầu bằng chữ BUT.
2. Cho biết số lượng các công ty.
Bài 4:
1. Đưa ra tên các sản phẩm có màu XANH
2. Mỗi Mã sản phẩm đã được bán với tổng số lượng là bao nhiêu?
Bài 5:
1. Đưa ra danh sách công ty.
2. Cho biết tên công ty đã thực hiện bán hàng từ 2 lần trở lên.
CHƯƠNG 5: FORM-BIỂU MẪU
I. Giới thiệu Form
Form là giao diện chủ yếu giữa người và máy
Form thường dùng để:
Thiết kế màn hình nhập dữ liệu
Thiết kế menu
Thiết kế các màn hình tra cứu thông tin
Thiết kế các màn hình giới thiệu, trợ gíup
Yêu cầu khi thiết kế giao diện phải thuận tiện cho người sử dụng
Mọi đối tượng xuất hiện trên Form được gọi là điều khiển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Hồng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)