Access

Chia sẻ bởi Lê Thảo | Ngày 29/04/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Access thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tập huấn tin học 12 GDTX
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Nội dung chính
Định hướng kiểm tra đánh giá trong dạy học
Soạn giáo án
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
I. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Cần khai thác tốt CNTT, sử dụng máy tính như công cụ để dạy và kiểm tra KT, KN của HV
Khai thác, sử dụng thiết bị hợp lí
Tích cực khai thác vốn hiểu biết đã có trước của HV
Tăng cường tổ chức học tập của HV thông qua hoạt động theo nhóm, tổ.
I. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Chú ý đến KT, KN của HV để phân nhóm học tập, giao nhiệm vụ HV khá, giỏi giúp đỡ các HV yếu, kém. Để HV, nhóm HV được trình bày hiểu biết trước lớp để họ tự nhận xét, đánh giá
NC sách GK, SGV để nắm mạch kiến thức, chuẩn CT, hướng dẫn…
Dành thời gian cho tự NC, đọc SGK, thảo luận nhóm của HV.
I. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Chuẩn bị chu đáo phòng máy thực hành (phần cứng & phần mềm), cài đặt sẵn các phần cần thiết phục vụ trực tiếp cho các bài thực hành.
Sách GV là tài liệu tham khảo cho GV về những quan điểm, yêu cầu chuẩn KT, KN và trao đổi tư vấn về PPDH trên từng chương, bài cụ thể.
Một số điểm lưu ý khi đổi mới PPDH
Phân công nhóm hợp lí để những HV đã có KT, KN về CSDL từ trước giúp đỡ các HV bắt đầu học.
Coi trọng việc hình thành một số KN cho HV. GV động viên HV tăng cường thời gian luyện tập KN ở nhà
Khuyến khích HV tự tìm hiểu một số phần mềm quản lí và tiện ích thông dụng.
Một số điểm lưu ý khi đổi mới PPDH
Các KN cần được chuẩn mực ngay từ khi bắt đầu học.
Phối hợp với GV dạy nghề để có thể khai thác giờ TH máy nhiều hơn..
GV cần giới thiệu kĩ ND, yêu cầu, thao tác mẫu trước khi cho HV thực hành.Tránh tình trạng GV coi giờ TH chỉ là giờ để HV tự rèn luyện KN.
II. Định hướng kiểm tra đánh giá
II. Định hướng kiểm tra đánh giá
Đối với các bài TH cần đánh giá sản phẩm và đánh giá quá trình thực hiện (tạo ra sản phẩm).
Kiểm tra, đánh giá cần được đánh giá cả về KT và KN.
PP đánh giá cần kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan. GV đánh giá, kết hợp với HV tự đánh giá
II. Định hướng kiểm tra đánh giá
Các loại câu hỏi trắc nghiệm có ưu điểm là có thể khảo sát rộng khắp chương trình với nhiều câu hỏi, HV trả lời nhanh. Nhược điểm là chỉ KT kiến thức ở mức độ thấp
Các loại câu hỏi trắc nghiệm nên được tập thể GV xem xét, góp ý, thống nhất đáp án, cách chấm điểm, làm thử, phân tích kết quả, hoàn thiện trước khi sử dụng.
II. Định hướng kiểm tra đánh giá
Nên kiểm tra khả năng áp dụng KT công việc cụ thể
Xây dựng “ngân hàng các câu hỏi” (Items Bank) giúp cho việc lập được các đề KT
II. Một số lưu ý khi kiểm tra đánh giá
Thực hiện theo yêu cầu của Bộ.
KT bám sát chuẩn KT, KN của Chương trình. Nội dung KT phải đánh giá được cả KT và KN, cả LT và TH.
Tỉ lệ điểm phần LT và TH của bài kiểm tra học kỳ có thể cân đối: lý thuyết 30-40%, thực hành 70- 60%. GV lựa chọn tỉ lệ trên cho phù hợp với tình hình thực tế ở cơ sở.
II. Một số lưu ý khi kiểm tra đánh giá
Sở, GĐ Trung tâm GDTX qui định về KT miệng, KT dưới 45 phút; hướng dẫn ĐG và cho điểm sau mỗi tiết bài tập hoặc thực hành … đảm bảo đủ số lượng điểm
Tăng cường sử dụng PP trắc nghiệm khách quan trong quá trình KT, ĐG kết quả học tập HV theo hướng dẫn chung của Bộ GD&ĐT
Do đặc thù của môn học chú trọng nâng cao KN thực hành nên các tiết KT được làm trên máy tính là chủ yếu
III. Soạn giáo án
III. Soạn giáo án
Yêu cầu chung:
căn cứ:
Kế hoạch dạy học, SGK và tài liệu tham khảo
Điều kiện lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học;
Đặc điểm nội dung bài học, thực trạng nhận thức, KT, KN của HV.
Một giáo án cần có các nội dung sau:
Mục tiêu của tiết học về kiến thức, kĩ năng, thái độ
Các phương tiện dạy học
Trình bày nội dung theo dàn bài chi tiết;
PP tiến hành và các HĐ của GV và HV, dự kiến phân bổ thời gian tương ứng;
Kết luận: Tóm tắt bài học và ĐG tiếp thu của HV.
III. Soạn giáo án
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Sau khi học xong, HV phải đạt được KT, KN, TĐ gì?
phải cụ thể, rõ ràng để GV và HV cũng như người quản lí có thể đánh giá và tự đánh giá được khi học.

Về cách viết mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng..... .
Sau khi học xong bài này, người học biết được/ hiểu được/thực hiện được....

Chú ý:
Không nhất thiết bài nào cũng phải nêu đủ các loại mục tiêu
Mỗi mục tiêu thường chỉ nên chọn 1 động từ
Chỉ nên chọn không quá 3 mục tiêu cho mỗi tiết học.
III. Soạn giáo án
Bước 2: Các hoạt động dạy - học
Các HĐ nhằm thực hiện các mục tiêu của bài học:
Dự kiến thời gian cho mỗi HĐ
Trong từng HĐ cần làm rõ HĐ của GV, HĐ HV.
Cần áp dụng các phương pháp dạy học nào trong mỗi hoạt động.
Cần dự kiến các tình huống dạy học có thể diễn ra trong mỗi hoạt động để chủ động trong quá trình dạy học

Một số lưu ý:
Trong một tiết học số lượng HĐ không nên quá nhiều.
Xác định thời gian cho mỗi HĐ phụ thuộc vào trình độ HV, mức độ KT, KN mà mục tiêu đề ra.
III. Soạn giáo án
Bước 3: Tổng kết, đánh giá cuối bài
Có thể dùng ngay phiếu đánh giá cuối bài thay cho tổng kết.
Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho HV về nhà.
Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết khác...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)