Abc
Chia sẻ bởi hoài bảo |
Ngày 23/10/2018 |
132
Chia sẻ tài liệu: abc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
ACID CARBOXYLIC
2
1. CẤU TẠO
- Là chất hữu cơ có nhóm chức carboxyl COOH
-Ở trạng thái rắn, lỏng, hơi, acid acetic tồn tại dạng dimer.
3
2. DANH PHÁP:
2.1. Danh pháp IUPAC:
Tên hydrocarbon tương ứng + OIC
*Đánh số:
- Mạch chính: dài nhất chứa nhóm COOH
- Số 1 bắt đầu từ chức acid COOH
- Acid phân nhánh: đọc tên nhóm thế kèm số chỉ vị trí .
2.2 Danh pháp carboxylic:
Xem acid là dẫn xuất của hydrocarbon
Tên hydrocarbon tương ứng với gốc R + carboxylic
2.3. Danh pháp thông thường: Được dùng nhiều hơn
4
Acid 3-ethyl- 4-methylhexanoic
Acid - ethyl - -methylcaproic
Acid 1-methylcyclohexan carboxylic
Acid but-2-enoic
Acid crotonic
Acid 3-phenyl propenoic
Acid cinnamic
Acid benzoic
Acid 2-phenylethanoic
Acid phenylacetic
α
β
γ
5
Acid 2-cyclohexylpropanoic
Acid (E)-4-methyl-3-hexenoic
Acid p-aminobenzoic
Acid 2-methoxybutanoic
6
3. ĐIỀU CHẾ
3.1. Phương pháp oxy hóa
2-ethylhexanol
Acid 2-ethylhexanoic
2-ethylhexanal
Phản ứng chỉ xảy ra ở C và khi phân tử còn H.
Ar
7
3.2. Phương pháp thủy phân.
Thủy phân: hợp chất trihalogen; các dẫn xuất của acid như acyl clorid, anhydrid acid, este, nitril, amid
undecanitril acid undecanoic
8
3.3. Carboxyl hóa hợp chất hữu cơ
phenylliti
9
3.4 Tổng hợp malonic – Tổng hợp acid từ este malonat CH2(COOR)2
Điều chế R’CH2COOH từ R’X:
Ví dụ: Tổng hợp acid
10
11
3.6. Một số phản ứng khác: Như phản ứng ngưng tụ Perkin…
4. Tính chất vật lí:
-Phụ thuộc vào sự cộng kết các phân tử do lk hydro gây nên.
-Liên kết hydro ở acid bền hơn lk hydro ở alcol vì lk O-H của acid
phân cực mạnh hơn.
Dạng dimer
Polimer dạng thẳng
12
4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
acid
aldehyd
-Liên kết O-H acid lk O-H alcol Tính acid mạnh hơn
-Điện tích dương (+) của C trong nhóm -COOH nhỏ hơn so với -CHO.
*Acid có 4 loại p/ứ:
Phản ứng làm đứt liên kết O-H
Phản ứng vào C của nhóm carboxyl làm đứt liên kết C-O.
Phản ứng decarboxyl
Phản ứng ở gốc hydrocarbon
13
4.1 Phản ứng làm đứt liên kết O-H
a. Sự phân ly acid carboxylic/dd
electron trong ion carboxylat phân bố đồng đều trên 2 ngtử oxy, độ dài C - O đều bằng 1,27Å
b. Tác dụng kim loại, oxyd, hydroxyd kim loại, muối của acid yếu.
14
c. Tác dụng diazometan tạo methylcarboxylat RCOOCH3
Cơ chế:
4.2. Phản ứng vào nhóm carboxyl- Phản ứng cộng và tách
Phản ứng cộng hợp vào C+ sau sau đó xảy ra sự tách loại
a. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác base- Tác dụng amoniac
Cơ chế:
Amid th?
16
16
b. Tác dụng với LiAlH4 tạo alcol bậc nhất
Dung môi là ete
Acid but-3-enoic
but-3-enol
17
c. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác acid. Phản ứng este hóa.
Co ch?:
18
Nếu là alcol bậc 3
19
d. Phản ứng thay thế nhóm OH của acid bằng các halogen tạo halogenid acid RCOX.
Acid tác dụng với: - thionylchlorid SOCl2
- phosphor pentachlorid PCl5
- phosphor tribromid PBr3
Tạo sản phẩm acyl halid RCOX (X=Cl, Br)
Thionylchlorid acetylchlorid
20
4.3. Phản ứng decarboxyl hóa (Loại nhóm carboxyl)
Acid có nhóm hút e dễ bị decarboxyl hóa hơn.
Acid acetic rất khó decarboxyl. Dẫn xuất có nhóm hút e thì dễ hơn
Muối Ag,Hg của a. carboxylic dễ bị decarboxyl hóa khi có mặt Br2.
d?c
21
Acid thơm có nhóm rút e ở vị trí ortho và para đ/v nhóm carboxyl dễ bị decarboxyl
Decarboxyl còn xảy ra khi điện phân muối của acid carboxylic
Nhiệt phân muối kiềm thổ của acid béo tạo ceton hoặc aldehyd
Di?n ly
22
4.4. Phản ứng của gốc hydrocarbon
Phản ứng oxy hóa: Tương đối bền với tác nhân [o]
Gốc alkyl có thể bị oxy hóa tạo acid oxocarboxylic:
Acid -oxocarboxylic
Acid -oxocarboxylic
b. Phản ứng halogen hóa gốc alkyl:
α
β
Cĩ th? thay xc tc P d? b?ng PBr3 ho?c PCl3.
23
c. Phản ứng thế vào gốc thơm
d. Các acid chưa no thể hiện các p/ứ của lk :
Ph?n ?ng SE x?y ra ? v? trí meta d/v nhĩm carboxyl
Acid benzoic khơng tham gia p/? Friedel-Craft (alkyl, acyl hĩa) vì nhĩm COOH lm h? ho?t nhn thom.
24
ACID CARBOXYLIC CHƯA NO
25
-Cĩ n?i dơi ho?c ba trong phn t?
-Lin h?p ho?c khơng lin h?p
Acid chua no khơng lin h?p b?n hon acid chua no lin h?p.
Acid 4-methyl-3-pentenoic Acid 4-methyl-2-pentenoic
26
b. Từ halogeno acid hay hydroxy acid
ĐIỀU CHẾ
Giống pp điều chế alken và acid no
Từ dẫn xuất halogen chưa no:
Allylchlorid Allylcyanid Acid vinylacetic (52-62%) (Acid 3-butenoic)
27
c. Phương pháp điều chế acid α,-ethylenic
Cho aldehyd hoặc ceton ngưng tụ với acid có nhóm methylen (CH2) hoạt động
Nhóm hoạt hóa
28
Acid chưa no đơn giản nhất là acid propenoic ( acid acrylic)
Propen Acrylonitril
Acrylonitril Acid acrylic
Các este chưa no có nhiều trong tự nhiên.
Hay gặp:
29
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Tính chất nhóm carboxyl: tạo các dẫn chất este, anhydrid acid, halogenid acid, amid…
b. Tính chất của liên kết đôi:
Cộng vào nối đôi (H2, H2O, HX) đặc biệt dễ dàng ở acid α,-ethylenic.
Cộng HX thường xảy ra trái Markovnikov.
30
Khi khử acid α,-ethylenic ở dạng este bằng Na/alcol (Bouveault-Blanc) thu alcol no tương ứng
Nếu nối đôi xa nhóm carboxyl thì ta thu được alcol ko no tương ứng
Nếu dùng LiAlH4 để khử thì nối đôi vẫn được bảo toàn.
31
c. Tính chất đặc trưng:
Tính acid mạnh hơn acid no tương ứng:
Phản ứng tạo lacton ( đóng vòng tạo este nội phân tử ):
Acid α, β chưa no khó tạo lacton. Vòng lacton chỉ bền khi có 5,6 cạnh
32
Acid đa chức - polyacid
33
DIACID :
Acid oxalic
Acid etandioic
Acid malonic
Acid propandioic
Acid butandioic
Acid succinic
Acid glutaric
Acid pentandioic
Acid maleic
Acid (Z)-2-butendioic
Acid fumaric
Acid (E)-2-butendioic
Acid phtalic
1,2-Benzendicarboxylic
Acid Isophtalic
1,3-Benzendicarboxylic
Acid terephtalic
1,4-Benzendicarboxylic
34
Tính chất hóa học của diacid:
Nhóm acid ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
Tính acid mạnh hơn monoacid
Tính acid giảm dần khi 2 chức acid ở càng xa nhau
* Diacid tạo 2 muối , 2 este:
Dietylphtalat (DEP)
35
* Acid oxalic và malonic dễ bị decarboxyl hóa tạo acid đơn chức:
* Diacid dễ tạo anhydrid vòng :
Acid succinic Anhydrid succinic
Acid phtalic Anhydrid phtalic
ACID CARBOXYLIC
2
1. CẤU TẠO
- Là chất hữu cơ có nhóm chức carboxyl COOH
-Ở trạng thái rắn, lỏng, hơi, acid acetic tồn tại dạng dimer.
3
2. DANH PHÁP:
2.1. Danh pháp IUPAC:
Tên hydrocarbon tương ứng + OIC
*Đánh số:
- Mạch chính: dài nhất chứa nhóm COOH
- Số 1 bắt đầu từ chức acid COOH
- Acid phân nhánh: đọc tên nhóm thế kèm số chỉ vị trí .
2.2 Danh pháp carboxylic:
Xem acid là dẫn xuất của hydrocarbon
Tên hydrocarbon tương ứng với gốc R + carboxylic
2.3. Danh pháp thông thường: Được dùng nhiều hơn
4
Acid 3-ethyl- 4-methylhexanoic
Acid - ethyl - -methylcaproic
Acid 1-methylcyclohexan carboxylic
Acid but-2-enoic
Acid crotonic
Acid 3-phenyl propenoic
Acid cinnamic
Acid benzoic
Acid 2-phenylethanoic
Acid phenylacetic
α
β
γ
5
Acid 2-cyclohexylpropanoic
Acid (E)-4-methyl-3-hexenoic
Acid p-aminobenzoic
Acid 2-methoxybutanoic
6
3. ĐIỀU CHẾ
3.1. Phương pháp oxy hóa
2-ethylhexanol
Acid 2-ethylhexanoic
2-ethylhexanal
Phản ứng chỉ xảy ra ở C và khi phân tử còn H.
Ar
7
3.2. Phương pháp thủy phân.
Thủy phân: hợp chất trihalogen; các dẫn xuất của acid như acyl clorid, anhydrid acid, este, nitril, amid
undecanitril acid undecanoic
8
3.3. Carboxyl hóa hợp chất hữu cơ
phenylliti
9
3.4 Tổng hợp malonic – Tổng hợp acid từ este malonat CH2(COOR)2
Điều chế R’CH2COOH từ R’X:
Ví dụ: Tổng hợp acid
10
11
3.6. Một số phản ứng khác: Như phản ứng ngưng tụ Perkin…
4. Tính chất vật lí:
-Phụ thuộc vào sự cộng kết các phân tử do lk hydro gây nên.
-Liên kết hydro ở acid bền hơn lk hydro ở alcol vì lk O-H của acid
phân cực mạnh hơn.
Dạng dimer
Polimer dạng thẳng
12
4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
acid
aldehyd
-Liên kết O-H acid lk O-H alcol Tính acid mạnh hơn
-Điện tích dương (+) của C trong nhóm -COOH nhỏ hơn so với -CHO.
*Acid có 4 loại p/ứ:
Phản ứng làm đứt liên kết O-H
Phản ứng vào C của nhóm carboxyl làm đứt liên kết C-O.
Phản ứng decarboxyl
Phản ứng ở gốc hydrocarbon
13
4.1 Phản ứng làm đứt liên kết O-H
a. Sự phân ly acid carboxylic/dd
electron trong ion carboxylat phân bố đồng đều trên 2 ngtử oxy, độ dài C - O đều bằng 1,27Å
b. Tác dụng kim loại, oxyd, hydroxyd kim loại, muối của acid yếu.
14
c. Tác dụng diazometan tạo methylcarboxylat RCOOCH3
Cơ chế:
4.2. Phản ứng vào nhóm carboxyl- Phản ứng cộng và tách
Phản ứng cộng hợp vào C+ sau sau đó xảy ra sự tách loại
a. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác base- Tác dụng amoniac
Cơ chế:
Amid th?
16
16
b. Tác dụng với LiAlH4 tạo alcol bậc nhất
Dung môi là ete
Acid but-3-enoic
but-3-enol
17
c. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác acid. Phản ứng este hóa.
Co ch?:
18
Nếu là alcol bậc 3
19
d. Phản ứng thay thế nhóm OH của acid bằng các halogen tạo halogenid acid RCOX.
Acid tác dụng với: - thionylchlorid SOCl2
- phosphor pentachlorid PCl5
- phosphor tribromid PBr3
Tạo sản phẩm acyl halid RCOX (X=Cl, Br)
Thionylchlorid acetylchlorid
20
4.3. Phản ứng decarboxyl hóa (Loại nhóm carboxyl)
Acid có nhóm hút e dễ bị decarboxyl hóa hơn.
Acid acetic rất khó decarboxyl. Dẫn xuất có nhóm hút e thì dễ hơn
Muối Ag,Hg của a. carboxylic dễ bị decarboxyl hóa khi có mặt Br2.
d?c
21
Acid thơm có nhóm rút e ở vị trí ortho và para đ/v nhóm carboxyl dễ bị decarboxyl
Decarboxyl còn xảy ra khi điện phân muối của acid carboxylic
Nhiệt phân muối kiềm thổ của acid béo tạo ceton hoặc aldehyd
Di?n ly
22
4.4. Phản ứng của gốc hydrocarbon
Phản ứng oxy hóa: Tương đối bền với tác nhân [o]
Gốc alkyl có thể bị oxy hóa tạo acid oxocarboxylic:
Acid -oxocarboxylic
Acid -oxocarboxylic
b. Phản ứng halogen hóa gốc alkyl:
α
β
Cĩ th? thay xc tc P d? b?ng PBr3 ho?c PCl3.
23
c. Phản ứng thế vào gốc thơm
d. Các acid chưa no thể hiện các p/ứ của lk :
Ph?n ?ng SE x?y ra ? v? trí meta d/v nhĩm carboxyl
Acid benzoic khơng tham gia p/? Friedel-Craft (alkyl, acyl hĩa) vì nhĩm COOH lm h? ho?t nhn thom.
24
ACID CARBOXYLIC CHƯA NO
25
-Cĩ n?i dơi ho?c ba trong phn t?
-Lin h?p ho?c khơng lin h?p
Acid chua no khơng lin h?p b?n hon acid chua no lin h?p.
Acid 4-methyl-3-pentenoic Acid 4-methyl-2-pentenoic
26
b. Từ halogeno acid hay hydroxy acid
ĐIỀU CHẾ
Giống pp điều chế alken và acid no
Từ dẫn xuất halogen chưa no:
Allylchlorid Allylcyanid Acid vinylacetic (52-62%) (Acid 3-butenoic)
27
c. Phương pháp điều chế acid α,-ethylenic
Cho aldehyd hoặc ceton ngưng tụ với acid có nhóm methylen (CH2) hoạt động
Nhóm hoạt hóa
28
Acid chưa no đơn giản nhất là acid propenoic ( acid acrylic)
Propen Acrylonitril
Acrylonitril Acid acrylic
Các este chưa no có nhiều trong tự nhiên.
Hay gặp:
29
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Tính chất nhóm carboxyl: tạo các dẫn chất este, anhydrid acid, halogenid acid, amid…
b. Tính chất của liên kết đôi:
Cộng vào nối đôi (H2, H2O, HX) đặc biệt dễ dàng ở acid α,-ethylenic.
Cộng HX thường xảy ra trái Markovnikov.
30
Khi khử acid α,-ethylenic ở dạng este bằng Na/alcol (Bouveault-Blanc) thu alcol no tương ứng
Nếu nối đôi xa nhóm carboxyl thì ta thu được alcol ko no tương ứng
Nếu dùng LiAlH4 để khử thì nối đôi vẫn được bảo toàn.
31
c. Tính chất đặc trưng:
Tính acid mạnh hơn acid no tương ứng:
Phản ứng tạo lacton ( đóng vòng tạo este nội phân tử ):
Acid α, β chưa no khó tạo lacton. Vòng lacton chỉ bền khi có 5,6 cạnh
32
Acid đa chức - polyacid
33
DIACID :
Acid oxalic
Acid etandioic
Acid malonic
Acid propandioic
Acid butandioic
Acid succinic
Acid glutaric
Acid pentandioic
Acid maleic
Acid (Z)-2-butendioic
Acid fumaric
Acid (E)-2-butendioic
Acid phtalic
1,2-Benzendicarboxylic
Acid Isophtalic
1,3-Benzendicarboxylic
Acid terephtalic
1,4-Benzendicarboxylic
34
Tính chất hóa học của diacid:
Nhóm acid ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
Tính acid mạnh hơn monoacid
Tính acid giảm dần khi 2 chức acid ở càng xa nhau
* Diacid tạo 2 muối , 2 este:
Dietylphtalat (DEP)
35
* Acid oxalic và malonic dễ bị decarboxyl hóa tạo acid đơn chức:
* Diacid dễ tạo anhydrid vòng :
Acid succinic Anhydrid succinic
Acid phtalic Anhydrid phtalic
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoài bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)