Aaa

Chia sẻ bởi Mù Căng Chải | Ngày 05/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: aaa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ChươngV. Khái quát chung về các con đường giáo dục.

I. Nhận thức chung về các con đường giáo dục.
1. Con đường giáo dục là gì?
Khái niệm con đường giáo dục.
Các nhiệm vụ giáo dục.
ChươngV. Khái quát chung về các con đường giáo dục.

Đức dục
Trí dục
Thể dục
Mỹ dục
Giáo dục lao động
Các nhiệm vụ giáo dục.
Các nhiệm vụ giáo dục.
Các nhiệm vụ:
Dạy học
SH tập thể
HĐ xã hội
Lao động
Vui chơi
Các hoạt động:
Mục đích giáo dục.
ChươngV. Khái quát chung về các con đường giáo dục.
Việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục góp phần thực hiện mục đích giáo dục.
Luận điểm xuất phát.
- Mục đích giáo dục - cơ chế hình thành, tiến độ phát triển nhân cách. Dẫn đến tính chất của mục đích giáo dục. Như vậy, dù xác lập con đường giáo dục nào cũng phải lấy mục đích của học sinh làm cơ sở.
2. Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
. Cơ sở 1.
Xuất phát từ mục đích giáo dục toàn diện, dấn đến không thể tiến hành một hoạt động giáo dục mà phải tổ hợp nhiều hoạt động, tức là phải tổ chức các con đường giáo dục.
vd: Dạy học, lao động . .. .. ..
2. Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
. Cơ sở 2.
Về vai trò của hoạt động và giao lưu đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Như vậy, QTGD chỉ có hiệu quả khi nhà giáo dục tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động hấp dẫn, phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và sự phát triển của lứa tuổi.
2.Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
Vậy hoạt động của con người được chia thành những nhóm nào ?
Được chia làm hai nhóm chính:
Nhóm hoạt động thực tiễn.
Nhóm hoạt động tinh thần nhận thức.
Tuy nhiên ở mỗi lứa tuổi, thì có các hoạt động đóng vai trò chủ đạo khác nhau.
2. Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
Kết luận: Để nhân cách của học sinh phát triển toàn diện, nhà giáo dục cần phải tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và sự phát triển nhân cách lứa tuổi.
Tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi.
Theo các bạn tuổi đi học hoạt động chủ đạo là gì ?
Tuổi đi học hoạt động chủ đạo là học tập .
Theo các bạn tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo là gì?
2. Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
Việc tổ chức các hoạt động cho học sinh có ý nghĩa như thế nào?
Học sinh chiếm lĩnh các kinh nghiệm xã hội, các giá trị nhân văn, văn hoá xã hội, chuyển thành vốn kinh nghiệm của bản thân.
Cơ hội để học sinh kiểm nghiệm hiểu biết của mình, làm cho chúng được cũng cố và phát triển.
2. Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
Như vậy, cơ sở triết học và giáo dục học của xây dựng con đường giáo dục là từ vai trò của hoạt động đối với đời sống của xã hội và con người.
. Cơ sở 3. QTGD phải được thực hiện theo các nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa, trong đó nguyên lý cơ bản là:
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội.
2. Cơ sở xây dựng con đường giáo dục
Đó chính là cơ sở thứ ba của việc xây dựng CĐGD.
Tại sao phải xây dựng con đường gíáo dục theo nguyên lý trên ?
Để đảm bảo sự phát triển hài, hoàn thiện giữa trí truệ và thể chất, giữa lý thuyết và thực tiễn.
Trong lịch sử gáo dục và tư tưởng giáo dục, quan diển giáo dục kết hợp với lao động sản xuất đã được nhiều nhà tư tưởng phát triển và hoàn thiện.
Quan điểm của một số nhà tư tuởng như:
Tomat Mrơ, Campanela, Rutxô, Ô-oen, Mác - Anghen, Lênin, Makaren kô. .. ...
Chúng ta vừa tìm hiểu song 3 cơ sở xây dựng con đường giáo dục.
Trong quá trình gíáo dục với MĐ1 cụ thể ta cần chọn:
ND1
PP1
HT1
PT1
KQ1 phải phù hợp với mục đích.
Mục đích giáo dục của THCS.
ND (dh)
PP (dh)
HT (dh)
PT (dh)
Mục đích (tri thức, học vấn) phải tiến hành con đường dạy học là chủ yếu do vậy phải có:
Phù hợp với mục đích đề ra.
Mục đích giáo dục của THCS.
Mục đích (tri thức, kỹ năng thái độ lao động) thì phải tiến hành bằng con đường tổ chức hoạt động lao động.
ND (lđ)
PP (lđ)
HT (lđ)
PT (lđ)

Phải có
Mục đích giáo dục của THCS.
Việc tổ chức, kết hợp hợp lý các hoạt động bằng cách phối hợp các phương pháp, cách thức tạo ra các con đường giáo dục.
Vậy con đường giáo dục là gì?
Đó là sự kết hợp hài hoà, chặc chẽ các hình thức, biện pháp giáo dục phù hợp với các loại hình giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả nhất các yêu cầu, các nội dung giáo dục, đạt tới mục tiêu giáo dục cụ thể.
So sánh khái niệm CĐGD và PPGD
QTGD gồm những thành tố nào?
MĐ, ND, PP, PT, HT, Người dạy, Người học, kết quả giáo dục.
Phương pháp trong cấu trúc trên là phương pháp theo nghĩa hẹp. theo nghĩa rộng, phương chính là sự tổ hợp của ND, PP, PT, HT và đó chính là con đường giáo dục. Vậy con đường giáo dục có thể hiểu là phương pháp giáo dục.
So sánh khái niệm CĐGD và PPGD
CĐGD là sự tổ chức các quá trình giáo dục còn phương thức giáo dục bao hàm các yếu tố liên quan đến QTGD như quản lý giáo dục, môi trường . . .
Hiện nay khái niệm PTGD mang tính hành chính, trong luật giáo dục, PTGD gồm chính quy, không chính quy . . .
Như vậy, CĐGD được tổ chức trong các PTGD.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mù Căng Chải
Dung lượng: 99,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)