94 câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12
Chia sẻ bởi Nguyenthanh Hung |
Ngày 27/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: 94 câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017
Câu 1: Pháp luật là:
A. Những Luật và điều Luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội
B. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
C. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể ở từng địa phương.
D. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Câu 2: Tính quy phạm phổ biến trong pháp luật tạo nên giá trị:
A. Công bằng trước pháp luật.
B. Bình đẳng trước pháp luật
C. Đảm bảo trật tự xã hội.
D. Công bằng, bình đẳng trước pháp luật.
Câu 3 : Những dấu hiệu để nhận biết pháp luật là:
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 4: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. Tính hiện đại
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính cơ bản
D. Tính truyền thống
Câu 5 : Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành …………… mà nhà nước là đại diện.
A. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. Phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. Phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
Câu 6: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì:
A. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung.
B. Được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.
C. Áp dụng đối với tất cả mọi người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Bất kỳ ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo:
A. Quy tắc đạo đức.
B. Nội quy, qui định của cơ quan.
C. Khuôn mẫu của pháp luật.
D. Quy chế làm việc của cơ quan.
Câu 8: Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung vì:
A. Pháp luật là quy định bắt buộc đối với các chủ thể.
B. Pháp luật do nhà nước ban hành.
C. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
D. Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Câu 9: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về về mặt hình thức, vì:
A. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, diễn đạt chính xác một nghĩa, được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật.
C. Được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật
D. Diễn đạt chính xác, một nghĩa.
Câu 10: Yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật là:
A. Nội dung văn bản cấp dưới khác với nội dung văn bản cấp trên
B. Nội dung văn bản cấp dưới không được trái với nội dung văn bản cấp trên
C. Nội dung văn bản cấp dưới không được trái với nội dung văn bản cấp trên, nội dung của tất cả văn bản phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp
C. Nội dung của tất cả văn bản phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp
Câu 11: Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hóa các nguyên tắc xử sự phổ biến khi:
A. Bảo vệ hài hòa lợi ích của nhà nước, xã hội, công dân
B. Phù hợp với ý chí của nhà nước, giữ gìn trật tự xã hội; bảo vệ hài hòa lợi ích của nhà nước, xã hội, công dân
C. Giữ gìn trật tự xã hội
D. Phù hợp với ý chí của nhà nước
Câu 12 : Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 13: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của:
A
Câu 1: Pháp luật là:
A. Những Luật và điều Luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội
B. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
C. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể ở từng địa phương.
D. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Câu 2: Tính quy phạm phổ biến trong pháp luật tạo nên giá trị:
A. Công bằng trước pháp luật.
B. Bình đẳng trước pháp luật
C. Đảm bảo trật tự xã hội.
D. Công bằng, bình đẳng trước pháp luật.
Câu 3 : Những dấu hiệu để nhận biết pháp luật là:
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 4: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. Tính hiện đại
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính cơ bản
D. Tính truyền thống
Câu 5 : Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành …………… mà nhà nước là đại diện.
A. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. Phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. Phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
Câu 6: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì:
A. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung.
B. Được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.
C. Áp dụng đối với tất cả mọi người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Bất kỳ ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo:
A. Quy tắc đạo đức.
B. Nội quy, qui định của cơ quan.
C. Khuôn mẫu của pháp luật.
D. Quy chế làm việc của cơ quan.
Câu 8: Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung vì:
A. Pháp luật là quy định bắt buộc đối với các chủ thể.
B. Pháp luật do nhà nước ban hành.
C. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
D. Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Câu 9: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về về mặt hình thức, vì:
A. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, diễn đạt chính xác một nghĩa, được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật.
C. Được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật
D. Diễn đạt chính xác, một nghĩa.
Câu 10: Yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật là:
A. Nội dung văn bản cấp dưới khác với nội dung văn bản cấp trên
B. Nội dung văn bản cấp dưới không được trái với nội dung văn bản cấp trên
C. Nội dung văn bản cấp dưới không được trái với nội dung văn bản cấp trên, nội dung của tất cả văn bản phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp
C. Nội dung của tất cả văn bản phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp
Câu 11: Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hóa các nguyên tắc xử sự phổ biến khi:
A. Bảo vệ hài hòa lợi ích của nhà nước, xã hội, công dân
B. Phù hợp với ý chí của nhà nước, giữ gìn trật tự xã hội; bảo vệ hài hòa lợi ích của nhà nước, xã hội, công dân
C. Giữ gìn trật tự xã hội
D. Phù hợp với ý chí của nhà nước
Câu 12 : Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 13: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của:
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyenthanh Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)