9 - ĐỀ LÝ 10 - HK1 2013 - ĐỒNG THÁP
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: 9 - ĐỀ LÝ 10 - HK1 2013 - ĐỒNG THÁP thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 3 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí. Khối 10.
Ngày thi:
Thời gian: 45 phút.( không kể thời gian phát đề).
(Đề gồm có 1 trang)
Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự 3
A. Phần chung
Câu 1: Chuyển động rơi tự do là gì? Nêu những đặc điểm cơ bản (phương, chiều, dạng chuyển động) của chuyển động rơi tự do.
Câu 2: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 3: Hãy phát biểu qui tắc hình bình hành và nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Câu 4: Một vật có khối lượng 1 kg được buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài 0,5 m. Vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 6 rad/s.
a. Tính chu kì và tốc độ dài của vật.
b. Tính lực căng của dây khi vật đi qua điểm thấp nhất, cao nhất. (Lấy g =10 m/s2) .
B. Phần riêng
I. Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 5: Lúc 7h, một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h đuổi theo một người ở B đang chuyển động cùng chiều với vận tốc 5m/s. Biết AB = 18km. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xuất phát. Lập phương trình chuyển động của hai người.
Câu 6: Một xe buýt bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 0,5 phút vận tốc đạt 54 km/h. Tính gia tốc của xe và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 1,5 phút.
Câu 7: Cho lò xo có độ cứng 500 N/m. Lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu nếu bị kéo dãn 5 cm?
Câu 8: Một người gánh một thùng gạo và một thùng ngô có trọng lượng lần lượt là 200N và 100 N. Hỏi vai người đó chịu một lực bằng bao nhiêu?
II. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 5: Một đầu tàu đang rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 1m/s2. Vận tốc tàu khi đi được 5s là bao nhiêu ?
Câu 6: Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất 2h, đi ngược dòng mất 3h, vận tốc của nước so vời bờ là 5 km./h. Tính vận tốc ca nô so với nước và quãng đường AB.
Câu 7: Vật chịu tác dụng lực 20N thì có gia tốc 2m/s2. Nếu vật đó thu gia tốc là 0,5 m/s2 thì lực tác dụng là bao nhiêu?
Câu 8: Đẩy một cái thùng có khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
ĐÁP ÁN
Môn: Vật lí.
Khối 10.
Năm học: 2012 – 2013
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Phần chung
1
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều từ trên xuống.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
;
0,5
0,5
3
- Qui tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.
- Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
0,5
0,5
4
Chu kì: T= = 1 s
Tốc độ dài: v = = 0,5.6 = 3 m/s
Chọn chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo.
Theo định luật II Niu-tơn:
Chiếu phương trình lên phương bán kính:
Điểm cao nhất: T + P = maht => T = maht – P = 8 N
Điểm thấp nhất: T - P = maht => T = maht + P = 26 N
0,5
0,5
0,5
0,5
Chương trình chuẩn
5
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí. Khối 10.
Ngày thi:
Thời gian: 45 phút.( không kể thời gian phát đề).
(Đề gồm có 1 trang)
Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự 3
A. Phần chung
Câu 1: Chuyển động rơi tự do là gì? Nêu những đặc điểm cơ bản (phương, chiều, dạng chuyển động) của chuyển động rơi tự do.
Câu 2: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 3: Hãy phát biểu qui tắc hình bình hành và nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Câu 4: Một vật có khối lượng 1 kg được buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài 0,5 m. Vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 6 rad/s.
a. Tính chu kì và tốc độ dài của vật.
b. Tính lực căng của dây khi vật đi qua điểm thấp nhất, cao nhất. (Lấy g =10 m/s2) .
B. Phần riêng
I. Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 5: Lúc 7h, một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h đuổi theo một người ở B đang chuyển động cùng chiều với vận tốc 5m/s. Biết AB = 18km. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xuất phát. Lập phương trình chuyển động của hai người.
Câu 6: Một xe buýt bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 0,5 phút vận tốc đạt 54 km/h. Tính gia tốc của xe và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 1,5 phút.
Câu 7: Cho lò xo có độ cứng 500 N/m. Lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu nếu bị kéo dãn 5 cm?
Câu 8: Một người gánh một thùng gạo và một thùng ngô có trọng lượng lần lượt là 200N và 100 N. Hỏi vai người đó chịu một lực bằng bao nhiêu?
II. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 5: Một đầu tàu đang rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 1m/s2. Vận tốc tàu khi đi được 5s là bao nhiêu ?
Câu 6: Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất 2h, đi ngược dòng mất 3h, vận tốc của nước so vời bờ là 5 km./h. Tính vận tốc ca nô so với nước và quãng đường AB.
Câu 7: Vật chịu tác dụng lực 20N thì có gia tốc 2m/s2. Nếu vật đó thu gia tốc là 0,5 m/s2 thì lực tác dụng là bao nhiêu?
Câu 8: Đẩy một cái thùng có khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
ĐÁP ÁN
Môn: Vật lí.
Khối 10.
Năm học: 2012 – 2013
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Phần chung
1
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều từ trên xuống.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
;
0,5
0,5
3
- Qui tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.
- Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
0,5
0,5
4
Chu kì: T= = 1 s
Tốc độ dài: v = = 0,5.6 = 3 m/s
Chọn chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo.
Theo định luật II Niu-tơn:
Chiếu phương trình lên phương bán kính:
Điểm cao nhất: T + P = maht => T = maht – P = 8 N
Điểm thấp nhất: T - P = maht => T = maht + P = 26 N
0,5
0,5
0,5
0,5
Chương trình chuẩn
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)