8 câu môn đạo đức học đại cương

Chia sẻ bởi Đặng Trường Sơn | Ngày 27/04/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: 8 câu môn đạo đức học đại cương thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Khái niệm nguồn gốc của đạo đức: ( Khái niệm: -ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi,cách đánh giá, ứng xử của con người vs nhau trong quan hệ XH,Đc thực hiện bởi niềm tin,lý tuổng,truyền thống thông qua dư luận xã hội -ĐĐ là 1 hiện tượng XH chỉ có ở con người -ĐĐ là phương thức để điều chỉnh hành vi con người -ĐĐ bao giờ cũng mang tính giai cấp (Nguồn gốc: *Những quan niệm trước Mac -Quan niệm của Trung Hoa cổ đại + Điều kiện kinh tế: thời Xuân Thu chiến quốc, từ TK VIII đến III TCN,XH TQ chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, sự tranh giành quyền lực của các thế lực đã đẩy XH vào tình trạng chiến tranh khốc liệt kéo dài, luân thường đạo lý bị đảo lộn, Khổng Tử và các nhà nho sau này muốn dùng ĐĐ để thiết lập trật tẹ kỷ cương XH +Về mặt XH, nho giáo chủ trương thiết lập Thuyết chính danh, coi mỗi người có 1 phận sự trong XH phải làm đúng trách nhiệm của mình khi có sự thống nhất giữa danh va thực, XH sẽ có kỷ cương, nền nếp + Về ĐĐ XH,nho giáo đã xây dựng và đưa ra những mối quan hệ đòi hỏi mọi người phải tuân theo các mối quan hệ đó: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, an hem, bạn bè +Nho giáo còn đưa ra những yêu cầu về phẩm chất ĐĐ cá nhân như: nhân,lễ, nghĩa, trí,tín Những phẩm chất trên chỉ có ở người quân tử ( giai cấp thống trị), tiểu nhân ko có được, những chuẩn mực ĐĐ này là duy ý chí,mang tính áp ddặt.buộc mọi người fải tuân theo để bảo vệ quyền lưc của giai cấp thống trị * Quan niệm của các nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại +Điều kiện kinh tế: XH Ấn Độ thời kì cổ,trung đại phát triển châm chạp vs kết cấu kinh tế theo mô hình công xã nông thôn (sản xuất theo mô hình tự cung tự cấp) + XH tồn tại chế độ đẳng cấp: Bà La Môn (những người làm cppmh việc tế lễ,tín ngưỡng), quý tộc (vua chúa, võ tướng làm nhiệm vụ quản lí nhà nc,chống ngoại xâm), dân tự do,nô lệ + ĐĐH liên quan dên mối quan hệ giữa con người và các vị thần linh, giải thích địa vị con người bằng thuyết thần linh, bảo vệ chế độ đẳng cấp trong XH + ĐĐ Phật giáo: là Đ ĐH bình đẳng,chống lại quan bniệm bất bình đẳng Bà La Môn Là Đ ĐH từ bi,phản đối hành động sát sinh. Kêu gọi con người yêu thương nhau Là Đ ĐH vô thần (ko có thần linh) Mang tính hướng nội, con người bắt đầu từ chính mình,phải tu dưỡng, rèn luyện, xóa bỏ những dục vọng ham muốn như tham, sân, si *Quan niệm phương Tây trước Mác + Xô-crat: ông là nhà triết học duy tâm thời Hy Lạp cổ đại. Ông coi ĐĐ và trí tuệ là 1, những người co tri thức, học vấn mới có ĐĐ,quý tộc có ĐĐ giữ vai trò thống trị XH, người lao động ko có ĐĐ, là những người bị cai trị + Đêmôcrit: ông là nhà triết học duy vật thời cổ đại Hy Lạp, ông coi ĐĐH là cuộc sống, lương tâm, trác nhiệm, số phận con người, những người có lương tâm,trách nhiệm,lành mạnh về mặt tinh thầm mới có ĐĐ. Con người phải sống đúng mực,ôn hòa theo trật tự XH,ko đc gây lộn +Platon: là nhà triết học duy tâm thời cổ đại Hy Lạp, xây dựng ĐĐ trên cơ sở của “thuyết linh hồn”. “Con người là sự kết hợp giữa phần xác và phần hồn, trước khi du nhập vào xác,hồn chu du đi tiếp nhận tri thức khác nhau,sau đó du nhập vào xác thành các giai cấp,tầng lớp khác nhau”. Ông coi ĐĐ chỉ có ở quý tộc,quần chúng nhân dân ko có ĐĐ +Hêghen: ông coi ĐĐ là 1 giai đoạn phát triển của 1 tinh thần khách quan- ông là nhà triết học duy tâm khách quan, nhìn nhận ĐĐ trên quan điểm tôn giáo +Quan niệm duy tâm chủ quan: cho rằng ĐĐ là năng lực bẩm sinh của con người + Phoi ơ bắc: coi ĐĐ tồn tại ở nơi nào có con người,là quan hệ giữa người vs người. tuy nhiên ông quy tất cả quan hệ giữa người vs người vào quan hệ ĐĐ con người muốn giải quyết các vấn đề thì hãy yêu thương nhau,ông tuyên truyền cho tình yêu =>Nhìn chung tất cả quan niệm trước Mác về nguồn gốc ĐĐ đều mang tính duy tâm ( Quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Trường Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)