7 kỳ quan thế giới hiện đại (có lời dẫn)
Chia sẻ bởi Trần Thị Vỹ |
Ngày 02/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: 7 kỳ quan thế giới hiện đại (có lời dẫn) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Baỷ kỳ quan thế giới hiện đại
Đứng đầu là Nhà hát Opera Sydney. Thật khó có thể tưởng tượng năm 1958 tại vị trí của nhà hát bây giờ là một nhà xe điện bình thường. Kiến trúc sư của công trình này là người Đan Mạc - Jorn Utzon.Kiến trúc của nó quá phức tạp so với hồi bấy giờ. Dự kiến công trình sẽ xây trong vòng 4 năm và tiêu tốn khoảng 7 triệu đô la Úc. Nhưng thực tế nó xây trong 14 năm và tiêu tốn 102 triệu đô. Nhà hát opera Sydney mở cửa ngày 20 tháng 10 năm 1973 với sự tham dự của Nữ hoàng Anh Elizabet đệ nhị.
Sydney Opera house
Kỳ quan thứ hai - tháp Effen. Năm 1989 đây là công trình cao nhất thế giới với chiều cao 317 mét. Thời kỳ đầu nó là biểu tượng của Cách mạng và thể hiện thành tựu kỹ thuật của Pháp trong vòng 10 năm cuối, nhưng cuối cùng nó đã đi xa hơn mong đợi và trở thành biểu tượng của Pari đới với cả thế giới. Trong dự án của mình Gustav Effen gọi đây là “tháp đinh ốc” - 12000 thanh sắt được kẹp lại bởi 2500000 chiếc đinh tán để có được một hình dáng mềm mại như bây giờ. Ban đầu họ quyết định tháp sẽ đứng trong vòng 20 năm trở lại, sau đó Chính phủ đã kéo dài thời hạn lên 70 năm. Còn bây giờ thì không ai bàn tới vấn đề đó nữa
Eiffel tower
Khách sạn Burj Al Arab - đứng thứ ba trong danh sách. Tại Dubai khách sạn hình parabol này là sự bứt phá ra khỏi hàng ngũ những khách sạn 6 sao để đạt đến ngưỡng 7 sao. Với chiều cao 321 m, đây là tòa nhà thuộc loại cao nhất thế giới, tất nhiên chưa tính đến vai trò khách sạn của nó. Ở đây không có những căn phòng bình thường, nó được chia làm 202 căn hộ 2 tầng. Phòng nhỏ nhất 169 m2, còn lớn nhất 780 m2. Giá cho một đêm dao động từ 1000 đến 15000 USD, còn một đêm tại phòng hạng sang - 28000 USD. Thêm một điều nữa, nội thất của khách sạn sử dụng 8000 mét vuông vàng 22 cara dát mỏng.
Ngày 4/1 tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất đã tiến hành buổi lễ khai trương tòa tháp Dubai cao nhất thế giới.
Tòa tháp gồm 160 tầng với độ cao hơn 800 m, được xây dựng từ năm 2004. Tham gia buổi lễ khai trương trang trọng này có gần 6.000 vị khách mời danh dự. Ngoài ra, theo dự đoán hơn 2 triệu người trên toàn thế giới có thể xem lễ khai mạc và chiêm ngưỡng tòa tháp chọc trời này qua truyền hình trực tiếp.
Trước tòa tháp Dubai, kỷ lục thế giới về tòa nhà chọc trời là tòa tháp CN Tower tại Toronto (Canada) với chiều cao 553,33 m và tiếp theo đó là tòa tháp Đài Bắc 101 cao 508 m tại Đài Loan.
Hiện chủ đầu tư và xây dựng tòa tháp Dubai, hãng Emaar vẫn giữ kín các thông tin "đắt giá" về tòa tháp cao nhất thế giới này.
Chỉ biết rằng, chi phí để xây dựng tòa tháp này là gần 1 tỷ USD. Với độ cao hơn 800 m, tòa tháp Dubai có thể nhìn thấy trong phạm vi hơn 90 km.
Tham gia vào xây dựng công trình chọc trời này, ngoài nguồn vốn khổng lồ còn có sự huy động nhân lực vô cùng lớn với hơn 75.000 nhân công và các chuyên gia trên mọi lĩnh vực có liên quan. Vấn đề thiết kế thang máy cho tòa tháp cao nhất thế giới này cũng là cả một vấn đề bí ẩn chưa được tiết lộ.
Một số hình ảnh về tòa tháp: tòa tháp Dubai
Tòa tháp Dubai
Tòa tháp Dubai
Khách sạn Burj Al Arab - đứng thứ ba trong danh sách. Tại Dubai khách sạn hình parabol này là sự bứt phá ra khỏi hàng ngũ những khách sạn 6 sao để đạt đến ngưỡng 7 sao. Với chiều cao 321 m, đây là tòa nhà thuộc loại cao nhất thế giới, tất nhiên chưa tính đến vai trò khách sạn của nó. Ở đây không có những căn phòng bình thường, nó được chia làm 202 căn hộ 2 tầng. Phòng nhỏ nhất 169 m2, còn lớn nhất 780 m2. Giá cho một đêm dao động từ 1000 đến 15000 USD, còn một đêm tại phòng hạng sang - 28000 USD. Thêm một điều nữa, nội thất của khách sạn sử dụng 8000 mét vuông vàng 22 cara dát mỏng.
Tượng chúa ở Rio de Janeiro, Brazil
Thứ 4 trong danh sách xếp hạng là bức tượng Chúa cứu thế tại Rio-de-Janeiro. Bức tượng cao 38 m này nằm trên đồi Corvocado, được khánh thành ngày 12 tháng 10 năm 1931. Tác giả Heitor da Silva Costa và Paul Landowski.
Tượng Chúa cao 38 mét, đứng trên đỉnh núi Corcovado cao 732 mét.
Bao quanh thủ phủ Rio de Janeiro (Braxin) là núi non và biển xanh, song nổi bật là Tượng Chúa Cứu Thế. Bất cứ từ hướng nào tiến về Rio, du khách cũng đều nhìn thấy bóng dáng Chúa dang tay chào đón. Danh thắng này vừa được lọt vào danh sách 7 kỳ quan thế giới.
Cầu “Cánh cổng vàng” tại San-Fransisco - Công trình thứ 5. Là chiếc cầu treo lớn nhất thế giới trong giai đoạn 1923-1964. Chiều dài 1970 m, chiều cao cột trụ 230 m so với mực nước. Cha đẻ của dự án là kỹ sư Josef Strauss, người tư vấn là kiến trúc sư Irving Morrow - người đã sử dụng phong cách art-deko khi thiết kế. Tính toán thiết kế vật liệu cho chiếc cầu được thực hiện bở Chảl Alton Ellis. Ban đầu chiếc cầu được sơn màu vàng-đỏ có chứa thành phần kẽm để bảo vệ cầu khỏi bị rỉ theo thời gian. Nhưng khí hậu sương mù đã khiến sơn bị phân hủy thành các thành phần đọc hại cho môi trường. Mãi về sau điều này mới được phát hiện, hiện tại người ta đang nghiên cứu loại liên kết không có hại cho môi trường, song chưa thành công
Cầu cổng vàng
Công trình thứ 6 - Empire State Building tại New York được xây dựng năm 1931, giữ chức vô địch tòa nhà cao nhất thế giới trong một thời gian dài. Sau khi Tòa nhà tháp đôi bị sập nó lại trở về vai trò biểu tượng chính của New york và Mỹ. Tòa nhà được xây dựng từ những con số đặc biệt : 10 triệu viên gạch, khối lượng tổng 365 nghìn tấn, 59800 tấn sắt khung, 678 km dây điện, 2 triệu m2 cửa sổ và …khoảng 2 triệu khách
Empire State building USA
Tháp đôi
Và đây, công trình cuối cùng đường ngầm đưới đáy biển La-Manche nối liền vương quốc Anh vơi châu Âu. Chiều dài phần dưới nước 37,5 km. Đây là dường ngầm dài nhất thế giới được mở cửa năm 1994
Đu?ng ng?m du?i dỏy bi?n La-Manche n?i li?n vuong qu?c Anh voi chõu u.
Những đường hầm dưới đây nổi tiếng không chỉ bởi các yếu tố lịch sử, quy mô mà còn vì những mục đích sử dụng đặc biệt.
Đường hầm được coi là đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng. Trong quá khứ chúng thường gắn liền với các mục đích quân sự. Ngày nay, đường hầm phục vụ chủ yếu cho nhu cầu về giao thông. Dưới đây là danh sách những đường hầm được đánh giá cao.
Đường hầm qua eo biển Manche
Đứng đầu là Nhà hát Opera Sydney. Thật khó có thể tưởng tượng năm 1958 tại vị trí của nhà hát bây giờ là một nhà xe điện bình thường. Kiến trúc sư của công trình này là người Đan Mạc - Jorn Utzon.Kiến trúc của nó quá phức tạp so với hồi bấy giờ. Dự kiến công trình sẽ xây trong vòng 4 năm và tiêu tốn khoảng 7 triệu đô la Úc. Nhưng thực tế nó xây trong 14 năm và tiêu tốn 102 triệu đô. Nhà hát opera Sydney mở cửa ngày 20 tháng 10 năm 1973 với sự tham dự của Nữ hoàng Anh Elizabet đệ nhị.
Sydney Opera house
Kỳ quan thứ hai - tháp Effen. Năm 1989 đây là công trình cao nhất thế giới với chiều cao 317 mét. Thời kỳ đầu nó là biểu tượng của Cách mạng và thể hiện thành tựu kỹ thuật của Pháp trong vòng 10 năm cuối, nhưng cuối cùng nó đã đi xa hơn mong đợi và trở thành biểu tượng của Pari đới với cả thế giới. Trong dự án của mình Gustav Effen gọi đây là “tháp đinh ốc” - 12000 thanh sắt được kẹp lại bởi 2500000 chiếc đinh tán để có được một hình dáng mềm mại như bây giờ. Ban đầu họ quyết định tháp sẽ đứng trong vòng 20 năm trở lại, sau đó Chính phủ đã kéo dài thời hạn lên 70 năm. Còn bây giờ thì không ai bàn tới vấn đề đó nữa
Eiffel tower
Khách sạn Burj Al Arab - đứng thứ ba trong danh sách. Tại Dubai khách sạn hình parabol này là sự bứt phá ra khỏi hàng ngũ những khách sạn 6 sao để đạt đến ngưỡng 7 sao. Với chiều cao 321 m, đây là tòa nhà thuộc loại cao nhất thế giới, tất nhiên chưa tính đến vai trò khách sạn của nó. Ở đây không có những căn phòng bình thường, nó được chia làm 202 căn hộ 2 tầng. Phòng nhỏ nhất 169 m2, còn lớn nhất 780 m2. Giá cho một đêm dao động từ 1000 đến 15000 USD, còn một đêm tại phòng hạng sang - 28000 USD. Thêm một điều nữa, nội thất của khách sạn sử dụng 8000 mét vuông vàng 22 cara dát mỏng.
Ngày 4/1 tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất đã tiến hành buổi lễ khai trương tòa tháp Dubai cao nhất thế giới.
Tòa tháp gồm 160 tầng với độ cao hơn 800 m, được xây dựng từ năm 2004. Tham gia buổi lễ khai trương trang trọng này có gần 6.000 vị khách mời danh dự. Ngoài ra, theo dự đoán hơn 2 triệu người trên toàn thế giới có thể xem lễ khai mạc và chiêm ngưỡng tòa tháp chọc trời này qua truyền hình trực tiếp.
Trước tòa tháp Dubai, kỷ lục thế giới về tòa nhà chọc trời là tòa tháp CN Tower tại Toronto (Canada) với chiều cao 553,33 m và tiếp theo đó là tòa tháp Đài Bắc 101 cao 508 m tại Đài Loan.
Hiện chủ đầu tư và xây dựng tòa tháp Dubai, hãng Emaar vẫn giữ kín các thông tin "đắt giá" về tòa tháp cao nhất thế giới này.
Chỉ biết rằng, chi phí để xây dựng tòa tháp này là gần 1 tỷ USD. Với độ cao hơn 800 m, tòa tháp Dubai có thể nhìn thấy trong phạm vi hơn 90 km.
Tham gia vào xây dựng công trình chọc trời này, ngoài nguồn vốn khổng lồ còn có sự huy động nhân lực vô cùng lớn với hơn 75.000 nhân công và các chuyên gia trên mọi lĩnh vực có liên quan. Vấn đề thiết kế thang máy cho tòa tháp cao nhất thế giới này cũng là cả một vấn đề bí ẩn chưa được tiết lộ.
Một số hình ảnh về tòa tháp: tòa tháp Dubai
Tòa tháp Dubai
Tòa tháp Dubai
Khách sạn Burj Al Arab - đứng thứ ba trong danh sách. Tại Dubai khách sạn hình parabol này là sự bứt phá ra khỏi hàng ngũ những khách sạn 6 sao để đạt đến ngưỡng 7 sao. Với chiều cao 321 m, đây là tòa nhà thuộc loại cao nhất thế giới, tất nhiên chưa tính đến vai trò khách sạn của nó. Ở đây không có những căn phòng bình thường, nó được chia làm 202 căn hộ 2 tầng. Phòng nhỏ nhất 169 m2, còn lớn nhất 780 m2. Giá cho một đêm dao động từ 1000 đến 15000 USD, còn một đêm tại phòng hạng sang - 28000 USD. Thêm một điều nữa, nội thất của khách sạn sử dụng 8000 mét vuông vàng 22 cara dát mỏng.
Tượng chúa ở Rio de Janeiro, Brazil
Thứ 4 trong danh sách xếp hạng là bức tượng Chúa cứu thế tại Rio-de-Janeiro. Bức tượng cao 38 m này nằm trên đồi Corvocado, được khánh thành ngày 12 tháng 10 năm 1931. Tác giả Heitor da Silva Costa và Paul Landowski.
Tượng Chúa cao 38 mét, đứng trên đỉnh núi Corcovado cao 732 mét.
Bao quanh thủ phủ Rio de Janeiro (Braxin) là núi non và biển xanh, song nổi bật là Tượng Chúa Cứu Thế. Bất cứ từ hướng nào tiến về Rio, du khách cũng đều nhìn thấy bóng dáng Chúa dang tay chào đón. Danh thắng này vừa được lọt vào danh sách 7 kỳ quan thế giới.
Cầu “Cánh cổng vàng” tại San-Fransisco - Công trình thứ 5. Là chiếc cầu treo lớn nhất thế giới trong giai đoạn 1923-1964. Chiều dài 1970 m, chiều cao cột trụ 230 m so với mực nước. Cha đẻ của dự án là kỹ sư Josef Strauss, người tư vấn là kiến trúc sư Irving Morrow - người đã sử dụng phong cách art-deko khi thiết kế. Tính toán thiết kế vật liệu cho chiếc cầu được thực hiện bở Chảl Alton Ellis. Ban đầu chiếc cầu được sơn màu vàng-đỏ có chứa thành phần kẽm để bảo vệ cầu khỏi bị rỉ theo thời gian. Nhưng khí hậu sương mù đã khiến sơn bị phân hủy thành các thành phần đọc hại cho môi trường. Mãi về sau điều này mới được phát hiện, hiện tại người ta đang nghiên cứu loại liên kết không có hại cho môi trường, song chưa thành công
Cầu cổng vàng
Công trình thứ 6 - Empire State Building tại New York được xây dựng năm 1931, giữ chức vô địch tòa nhà cao nhất thế giới trong một thời gian dài. Sau khi Tòa nhà tháp đôi bị sập nó lại trở về vai trò biểu tượng chính của New york và Mỹ. Tòa nhà được xây dựng từ những con số đặc biệt : 10 triệu viên gạch, khối lượng tổng 365 nghìn tấn, 59800 tấn sắt khung, 678 km dây điện, 2 triệu m2 cửa sổ và …khoảng 2 triệu khách
Empire State building USA
Tháp đôi
Và đây, công trình cuối cùng đường ngầm đưới đáy biển La-Manche nối liền vương quốc Anh vơi châu Âu. Chiều dài phần dưới nước 37,5 km. Đây là dường ngầm dài nhất thế giới được mở cửa năm 1994
Đu?ng ng?m du?i dỏy bi?n La-Manche n?i li?n vuong qu?c Anh voi chõu u.
Những đường hầm dưới đây nổi tiếng không chỉ bởi các yếu tố lịch sử, quy mô mà còn vì những mục đích sử dụng đặc biệt.
Đường hầm được coi là đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng. Trong quá khứ chúng thường gắn liền với các mục đích quân sự. Ngày nay, đường hầm phục vụ chủ yếu cho nhu cầu về giao thông. Dưới đây là danh sách những đường hầm được đánh giá cao.
Đường hầm qua eo biển Manche
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)