6 đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 10
Chia sẻ bởi Phan Quốc Huy |
Ngày 25/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: 6 đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 10 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN : VẬT LÝ 10 THỜI GIAN : 90 PHÚT
ĐỀ SỐ 01
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
(ĐỀ ÔN TẬP)
Câu 1: Lúc 5giờ sáng, một người đi xe đạp từ A đến B dài 60km với tốc độ không đổi 15km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của xe đạp.
b. Lúc 8giờ thì người đi xe đạp ở vị trí nào ?
c. Hỏi lúc mấy giờ thì người đi xe đạp đến B.
d. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50 m , vận tốc giảm đi còn một nữa.
Tính gia tốc của xe
Quãng đừơng từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là bao nhiêu ?
Câu 3: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khỏng thời gian 0,5s.Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1s, 1.5s.
Câu 4: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng kim phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số giữa vận tốc dài của đầu mút hai kim ?
Câu 5: Có hai lực F1 =8N , F2 =6N . Tìm tổng hợp lực trong các trường hợp sau :
a. Hai lực cùng chiều
b. Hai lực ngược chiều
c. Hai lực vuông góc nhau
d. Hai lực hợp nhau 1 góc 60 độ
Câu 6. Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hút giữa chúng là 125,25.10-9 N. Tính khối lượng của mỗi vật trong hai trường hợp:
a. Hai vật có khối lượng bằng nhau.
b. Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg.
Câu 7: Một lò xo xó chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi chịu tác dụng của lực bằng 5 N thì lò xo dài 24 cm. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ dãn và độ cứng của lò xo.
b. Khi lực tác dụng bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?
Câu 8: Vật có khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nàm ngang .Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là0.25. Tác dụng một lực 6 N song song mặt bàn lên vật .Cho g= 10 m/s2 .
a. Tính độ lớn lực ma sat trượt ?
b. Tính gia tốc của vật ?
Câu 9:Một người dùng chiếc gậy thẳng dài 1 m để bẩy một hòn đá nặng 50 kg, gậy được đặt lên điểm tựa cách hòn đá 20 cm. Tính độ lớn tối thiểu mà người cần thực hiện để có thể nâng hòn đá lên. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua khối lượng của gậy.
Câu 10:Thanh AB trọng lượng P1 = 100N chiều dài l = 1m trọng lượng
vật nặng P2 = 200N tại C,AC = 60 cm.
Dùng quy tắc hợp lực song song :
a. Tìm hợp lực của P1; P2.
b. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN : VẬT LÝ 10 THỜI GIAN : 90 PHÚT
ĐỀ SỐ 02
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
(ĐỀ ÔN TẬP)
Câu 1: Hai ô tô xuất phát cùng một nơi, chuyển động đều cùng chiều trên 1 đường thẳng. Ô tô tải có tốc độ 36km/h, còn ô tô con có tốc độ 54km/h nhưng khởi hành sau ô tô tải 1 giờ.
a. Tính khoảng cách từ lúc khởi hành đến lúc hai ô tô gặp nhau.
b. Tìm vị trí của 2 xe , và khoảng cách của chúng sau khi xe ô tô tải khởi hành 4 giờ
c. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian của 2 xe
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều chuyển động bằng 2 m/s2 trong suốt quá trình lên dốc.
Viết phương trình chuyển động của ôtô, lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân dốc.
Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được.
Tính thời gian đi hết quãng đường đó.
Câu 3: Một vật rơi tự do trong 2s cuối cùng nó đi được 60m . Lấy g=10m/s2. Tính:
a. Thời gian rơi
b. Độ cao nơi thả vật.
Câu
MÔN : VẬT LÝ 10 THỜI GIAN : 90 PHÚT
ĐỀ SỐ 01
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
(ĐỀ ÔN TẬP)
Câu 1: Lúc 5giờ sáng, một người đi xe đạp từ A đến B dài 60km với tốc độ không đổi 15km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của xe đạp.
b. Lúc 8giờ thì người đi xe đạp ở vị trí nào ?
c. Hỏi lúc mấy giờ thì người đi xe đạp đến B.
d. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50 m , vận tốc giảm đi còn một nữa.
Tính gia tốc của xe
Quãng đừơng từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là bao nhiêu ?
Câu 3: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khỏng thời gian 0,5s.Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1s, 1.5s.
Câu 4: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng kim phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số giữa vận tốc dài của đầu mút hai kim ?
Câu 5: Có hai lực F1 =8N , F2 =6N . Tìm tổng hợp lực trong các trường hợp sau :
a. Hai lực cùng chiều
b. Hai lực ngược chiều
c. Hai lực vuông góc nhau
d. Hai lực hợp nhau 1 góc 60 độ
Câu 6. Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hút giữa chúng là 125,25.10-9 N. Tính khối lượng của mỗi vật trong hai trường hợp:
a. Hai vật có khối lượng bằng nhau.
b. Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg.
Câu 7: Một lò xo xó chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi chịu tác dụng của lực bằng 5 N thì lò xo dài 24 cm. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ dãn và độ cứng của lò xo.
b. Khi lực tác dụng bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?
Câu 8: Vật có khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nàm ngang .Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là0.25. Tác dụng một lực 6 N song song mặt bàn lên vật .Cho g= 10 m/s2 .
a. Tính độ lớn lực ma sat trượt ?
b. Tính gia tốc của vật ?
Câu 9:Một người dùng chiếc gậy thẳng dài 1 m để bẩy một hòn đá nặng 50 kg, gậy được đặt lên điểm tựa cách hòn đá 20 cm. Tính độ lớn tối thiểu mà người cần thực hiện để có thể nâng hòn đá lên. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua khối lượng của gậy.
Câu 10:Thanh AB trọng lượng P1 = 100N chiều dài l = 1m trọng lượng
vật nặng P2 = 200N tại C,AC = 60 cm.
Dùng quy tắc hợp lực song song :
a. Tìm hợp lực của P1; P2.
b. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN : VẬT LÝ 10 THỜI GIAN : 90 PHÚT
ĐỀ SỐ 02
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
(ĐỀ ÔN TẬP)
Câu 1: Hai ô tô xuất phát cùng một nơi, chuyển động đều cùng chiều trên 1 đường thẳng. Ô tô tải có tốc độ 36km/h, còn ô tô con có tốc độ 54km/h nhưng khởi hành sau ô tô tải 1 giờ.
a. Tính khoảng cách từ lúc khởi hành đến lúc hai ô tô gặp nhau.
b. Tìm vị trí của 2 xe , và khoảng cách của chúng sau khi xe ô tô tải khởi hành 4 giờ
c. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian của 2 xe
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều chuyển động bằng 2 m/s2 trong suốt quá trình lên dốc.
Viết phương trình chuyển động của ôtô, lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân dốc.
Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được.
Tính thời gian đi hết quãng đường đó.
Câu 3: Một vật rơi tự do trong 2s cuối cùng nó đi được 60m . Lấy g=10m/s2. Tính:
a. Thời gian rơi
b. Độ cao nơi thả vật.
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)