6 bài ll chính trị chuyên đề 4 (CĐ-ĐH).
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: 6 bài ll chính trị chuyên đề 4 (CĐ-ĐH). thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
SÁU BÀI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Th.s. Bùi Văn Tuyển
Giảng viên, Báo cáo viên Trung ương Đoàn
Email: [email protected]
SĐT: 0976.226.944
TRUNG ƯƠNG ĐTN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ 4
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG HỌC XHCN CỦA THANH NIÊN,
NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Các chức năng cơ bản và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
NỘI DUNG
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
3
Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam
Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay
I. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
4
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài
1. Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở VN
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
5
Nguyễn Ái Quốc năm 1919
Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, vào những năm 1905 – 1909.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
6
Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du (1905 – 1909)
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, năm 1907, thu hút thanh niên và tri thức yêu nước để tuyên truyền cải cách, chấn hưng kinh tế, chính trị thông qua trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Phố Hàng Đào, Hà Nội.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
7
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục với cụ
hiệu trưởng Lương Văn Can
Sự kiện người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5/6/1911.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
8
Tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, nơi Nguyễn Tất Thành làm bồi bếp khi rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước
Tiếng bom Sa Diện của người thanh niên yêu nước Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu (Trung Quốc) “...báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc, như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
9
Phạm Hồng Thái và tiếng bom Sa Diện năm 1924
Cuối năm 1925, phong trào đấu tranh của thanh niên cả nước đòi thả nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
10
Phan Bội Châu (1867 – 1940)
Năm 1926, cuộc biểu dương lực lượng của 140 ngàn thanh niên và nhân dân tập hợp ở Sài Gòn tại đám tang cụ Phan Chu Trinh...
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
11
Lễ tang cụ Phan Chu Trinh
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
12
Trần Huy Liệu
(1901 – 1969)
Nguyễn An Ninh
(1900 – 1943)
Thông qua các phong trào thanh niên đã xuất hiện nhiều tổ chức của thanh niên yêu nước:
- Hội phục Việt sau này là Tân Việt do nhóm sinh viên Cao đẳng Hà Nội cùng một số thầy giáo trẻ miền Trung thành lập tháng 7/1925.
- Đảng thanh niên do Trần Huy Liệu và một số thanh niên trí thức Nam Bộ thành lập tháng 3/1926.
- Thanh niên Cao Vọng do Nguyễn An Ninh thành lập giữa năm 1926.
Năm 1917, Tại Paris, sáng lập “Hội những người Việt Nam yêu nước”
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
13
Nguyễn Ái Quốc với các chiến sỹ cộng sản tại Pháp
Năm 1921, Tại Paris, thành lập ra “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
14
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (...)
Nhà số 9 ngõ Công-poanh (Paris) nơi Nguyễn Ái Quốc sống và học tập
từ 1921 đến 1923
Báo “Người cùng khổ” cơ quan ngôn luận của “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”
Tháng 7/1924, Tham gia Đại hội quốc tế thanh niên Cộng sản lần thứ IV, tại Maxcơva, đã đưa ra “Luận cương về thanh niên thuộc địa”.
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
15
Trường Lênin – nơi Nguyễn Ái Quốc học tập trong thời gian hoạt động ở Liên Xô
Nguyễn Ái Quốc với các chiến sĩ cộng sản
quốc tế Trương Thái Lôi (Trung Quốc) và Kataiama (Nhật Bản) trong thời gian
hoạt động ở Mátxcơva.
Tháng 12/1924, về Quảng Châu (Trung Quốc), tiếp cận và làm việc với nhóm thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm Xã, dưới hình thức mở các lớp bồi dưỡng về học thuyết Mác Lênin, cách mạng tháng Mười Nga, Quốc tế Cộng sản...
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
16
Nguyễn Ái Quốc giảng bài tại lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc.
Năm 1925, đưa 9 người đi đào tạo bồi dưỡng ở Quảng Châu rồi đưa về nước huấn luyện, bồi dưỡng thành lập “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên”.
Những đồng chí được đưa đi đào tạo gồm:
1. Lí Thuỵ
2. Lê Hồng Sơn
3. Hồ Tùng Mậu
4. Lê Hồng Phong
5. Lê Quảng Đạt
6. Lâm Đức Thụ
7. Vương Thúc Oánh
8. Lưu Quốc Long
9. Lâm Văn Dĩnh
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
17
Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc cử đồng chí Hồ Tùng Mậu về Thái Lan, Việt Nam lựa chọn thiếu niên ưu tú đưa sang Quảng Châu đào tạo nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Thanh niên Cộng sản Đoàn Việt Nam.
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
18
Đồng chí Hồ Tùng Mậu (1896 – 1951)
thứ 4 hàng 2 từ phải sang
Thành lập lớp đoàn viên đầu tiên gồm 8 đồng chí:
1. Lê Hữu Trọng (Bí danh: Lý Tự Trọng)
2. Đinh Chương Long (Bí danh: Lý Văn Minh)
3. Vương Thúc Thoại (Bí danh: Lý Thúc Chất)
4. Hoàng Tự (Bí danh: Lý Anh Tự)
5. Ngô Trí Thông (Bí danh: Lý Trí Thông)
6. Ngô Hậu Đức (Bí danh: Lý Phương Đức)
7.Nguyễn Sinh Thản (Bí danh: Lý Nam Thanh)
8. Nguyễn Thị Tích (Bí danh: Lý Phương Thuận)
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
19
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
20
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Chân dung anh Lý Tự Trọng thời gian học tập tại Quảng Châu, Trung Quốc
Lý Tự Trọng (người bên phải, nhìn ngang) trong lần thăm mộ Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu, Trung Quốc
Vì sao cả 8 thiếu niên đều mang họ Lý?
Để đảm bảo bí mật, khi sang đến Quảng Châu, cả 8 thiếu niên đều cải tên đổi họ và mang họ Lý với ý nghĩa đều là con cháu của đồng chí Lý Thuỵ (một bí danh của Nguyễn Ái Quốc khi hoạt động tại Quảng Châu).
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
21
2.1. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ I diễn ra vào tháng 10/1930, tại Hương Cảng Trung Quốc:
Hội nghị Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương và bầu Tổng Bí thư là đồng chí Trần Phú
Hội nghị đã thông qua Án nghị quyết về tình hình Đông Dương và Án nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
22
Trần Phú (1904 – 1931)
* Nội dung của Án nghị quyết:
- Địa vị thanh niên lao động và sự quan trọng của thanh niên cộng sản Đoàn;
- Những điều căn bản của thanh niên cộng sản Đoàn;
- Các tổ chức đảng đoàn cộng sản thanh niên Đoàn.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
23
Thanh niên tham gia phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931
Có thể nói rằng Án nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động:
- Là văn kiện nền tảng về lí luận vận động thanh niên đầu tiên của Đảng,
- Đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của phong trào yêu nước trong thanh niên đang phát triển,
- Đã thực sự gây nên những chuyển biến đối với sự nghiệp xây dựng Đoàn.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
24
2.2. Hội nghị BCH Trung ương II, diễn ra tại Sài Gòn ngày 20/3/1931 do Tổng Bí thư Trần Phú chủ trì.
- Tại hội nghị này, BCH Trung ương Đảng đã dành một số ngày cuối cùng của Hội nghị để bàn về công tác thanh niên (chỉ đạo thành lập các tổ chức đoàn thanh niên ở các cấp và phải cử các ủy viên của Đảng phụ trách thanh niên).
- Sau này, được sự đồng ý của Bộ chính trị và Bác Hồ, ngày 26/3/1931 - một trong những ngày cuối của Hội nghị đã được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đoàn (1961) ra nghị quyết lấy làm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
25
Tóm lại:
Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương ra đời:
- Là quy luật tất yếu lịch sử cách mạng Việt Nam,
- Đáp ứng được đòi hỏi của cách mạng và đáp ứng phong trào thanh niên yêu nước lúc bấy giờ,
- Được BCH Quốc tế thanh niên Cộng sản công nhận là một bộ phận của Quốc tế thanh niên Cộng sản.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
26
3.1. Sự thay đổi tên gọi
3.2. Các kỳ Đại hội
3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
3. Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
27
3.1. Sự thay đổi tên gọi Và các kỳ đại hội
Đoàn TNCS Đông Dương
28
1931
Đoàn TN Dân chủ Đông Dương
1936
Đoàn TN phản đế Đông Dương
1939
Đoàn TN Cứu quốc Việt Nam
1941
Đoàn TN lao động Việt Nam
1956
Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh
1970
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1976
ĐH I từ ngày 7/2-14/2/1950
ĐH II từ ngày 25/10 - 4/11/1956
ĐH III từ ngày 23/3-25/3/1961
ĐH IV từ ngày 20/11-22/11/1980
ĐH V từ ngày 27/11- 30/11/1987
ĐH VI từ ngày 1/10-18/10/1992
ĐH VII từ ngày 26/11-29/11/1997
ĐH VIII từ ngày 7/12 -11/12/2002
ĐH IX từ ngày 17/12 - 21/12/2007
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Các tên gọi
Các kỳ Đại hội
ĐH X từ ngày 11/12 - 14/12/2012
ĐH tổ chức tại Hà Nội từ 11 đến 14/12/2012
Có 999 đại biểu về dự Đại hội
Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh được bầu lại làm Bí thư thứ nhất.
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
29
Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
lần thứ X năm 2012
“Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* Khẩu hiệu hành động
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
30
- “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ Tổ quốc”
- “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* Phong trào đại hội Đoàn X
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
31
Xung kích phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
Xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng
Xung kích bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Xung kích lao động sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ
Xung kích bảo về môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ Tổ quốc”
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
32
Đồng hành với thanh niên trong học tập
Đồng hành với thanh niên trong nghề nghiệp, việc làm
Đồng hành với thanh niên nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống văn hóa, tinh thần
Đồng hành với thanh niên phát triển kỹ năng xã hội
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
33
Câu hỏi:
Đồng chí hãy cho biết cho đến nay đã có bao nhiêu đồng chí được bầu làm Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn qua các thời kì? Ai là người đầu tiên được bầu làm bí thư thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn. Đồng chí Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn hiện nay là ai?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
34
Có 12 Đồng chí
Bí thư thứ nhất được bầu lần đầu tiên là đ/c Nguyễn Lam
Bí thư thứ nhất hiện nay là đồng chí Lê Quốc Phong
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
35
Đ/c Lê Quốc Phong , Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn khóa IX
Bí thư Trung ương Đoàn các thời kỳ chụp ảnh với Ban bí thư Trung ương Đoàn khóa IX
Truyền thống yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha, trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
36
Thanh niên – đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam
Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng, dám đón những nhiệm vụ nặng nề, dám đi đến những nơi khó khăn gian khổ, dám suy nghĩ sáng tạo... để hoàn thành nhiệm vụ được giao
Đoàn viên Quân chủng Hải quân giúp dân gia cố đê chống bão số 5 năm 2011
3.2. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Đoàn viên, thanh niên tích cực làm đường giao thông liên thôn tại bản vùng cao Pá Lau (Yên Bái) năm 2011
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
37
Truyền thống gắn bó đoàn kết trong Đoàn và với thanh niên niên, với nhân dân
3.2. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
38
Thanh niên tình nguyện Thái Bình “Tiếp sức mùa thi”
Nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với Hội cựu cán bộ Đoàn TN Việt Nam
Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết để tự nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ
3.2. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
39
Tài năng khoa học trẻ Việt Nam dành cho sinh viên năm 2011
10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2009
- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện.
- Hơn 80 năm qua Đoàn đã 7 lần đổi tên nhưng tính chất Cộng sản không thay đổi.
- Đoàn đã phát động nhiều phong trào hành động cách mạng, đào tạo hàng triệu cán bộ cho Đảng và Nhà nước.
- Đoàn thực sự là lực lượng xung kích cách mạng, đội dự bị tin cậy của Đảng, là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước; là tổ chức đáng tin cậy của thanh niên và là bạn của thanh niên.
- Những giá trị của Đoàn đã được đúc kết thành 04 truyền thống cao đẹp
Tóm lại
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
40
Khái niệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Vị trí, vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Những tính chất cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
II. Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
41
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam,
- Do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện,
- Bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu lí tưởng của Đảng và độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
1. Khái niệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
42
2.1. Vị trí của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2. Vị trí, vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
43
- Trong hệ thống chính trị: Đoàn là thành viên của hệ thống chính trị Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, Pháp luật Việt Nam.
- Trong Mặt trận Tổ quốc: Đoàn là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Trong Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam: Đoàn là thành viên tập thể, là nòng cốt chính trị trong việc xây dựng tổ chức và hoạt động của Hội LHTN Việt Nam
2.1. Vị trí của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
44
* Đối với Đảng: Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng.
- Do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện; tuyệt đối trung thành với Đảng.
- Đi đầu thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
45
Đoàn viên thanh niên huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) triển khai Nghị quyết TƯ 4 (Khóa XI) tới cán bộ, đoàn viên khối nông thôn (tháng 7/2012)
* Đối với Đảng (...)
Tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền.
Đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn, bổ sung cán bộ cho Đảng, Nhà nước.
Thanh niên trí thức trẻ tình nguyện về làm Phó chủ tịch xã nghèo tại Cao Bằng
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
46
Lễ kết nạp đảng viên mới
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
* Đối với Nhà nước: Đoàn là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước.
- Tham gia xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân các cấp.
- Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên trở thành công dân tốt.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
47
Tuổi trẻ Nha Trang thực hiện quyền bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp
Tuổi trẻ Sông Công (Thái Nguyên) tham gia giữ gìn trật tự an toàn đô thị
Tuổi trẻ Quảng Ninh tham gia tuyên truyền “Phòng chống uống rượu bia và lái xe” trong đoàn viên thanh niên, sinh viên
* Đối với thanh niên và các tổ chức Thanh niên: Đoàn là lực lượng nòng cốt định hướng thanh niên theo lí tưởng của Đảng.
Tạo ra các môi trường hoạt động tốt đẹp cho thanh niên
Định hướng các hoạt động của thanh niên theo khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật.
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
48
Tuổi trẻ Đà Nẵng khám, tư vấn sức khỏe và
trợ giúp pháp luật cho thanh niên xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang (Quảng Nam) năm 2012
* Đối với các tổ chức chính trị, xã hội khác của Mặt trận Tổ quốc: Đoàn là lực lượng phối hợp, gắn kết với các tổ chức trong giáo dục thiếu niên, nhi đồng.
Phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội khác (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Công Đoàn, Hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ...) trong quản lí, giáo dục thanh thiếu nhi.
Xây dựng các cơ chế hoạt động trong giáo dục, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh thiếu niên (Các nghị quyết, công văn chỉ đạo liên tịch giữa các cơ quan với Đoàn thanh niên.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
49
* Đối với thiếu niên nhi đồng: Đoàn là người phụ trách, chăm sóc, giáo dục và bảo vệ thiếu niên nhi đồng.
Cử đội ngũ cán bộ Đoàn phụ trách công tác đội.
Thành lập các tổ chức Hội đồng Đội các cấp có nhiệm vụ làm thường trực công tác thiếu nhi, tổ chức, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của thiếu nhi ở mỗi cấp.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
50
Đối với thiếu niên nhi đồng (...)
Tạo ra các sân chơi cho thiếu nhi, huy động lực lượng xã hội trong việc đầu tư, hỗ trợ vật chất, kinh phí cho Đội hoạt động.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Hội thi nghi thức đội huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) năm 2011
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
51
Đ/c Nguyễn Sinh Hùng(Chủ tịch Quốc hội) và đ/c Nguyễn Đắc Vinh(Bí thư thứ nhất TWĐ) trao quà cho các đại biểu dự Liên hoan thiếu nhi nghèo vượt khó lần thứ II năm 2012
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Vừa là một tổ chức chính trị, vừa là một tổ chức xã hội của thanh niên Việt Nam tiên tiến,
- Được Đảng và Bác Hồ sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện, luôn đặt mục đích hoạt động của mình theo mục đích của Đảng,
- Đoàn là một thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là đội quân dự bị tin cậy của Đảng, là người định hướng lí tưởng cách mạng cho thanh niên Việt Nam,
- Có nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ thiếu niên nhi đồng, phối hợp với các đoàn thể xã hội trong quản lí, giáo dục thanh thiếu nhi.
Tóm lại
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
52
Tính chính trị
Tính tiên tiến
Tính quần chúng
3. Những tính chất cơ bản của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
53
- Là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam tiên tiến
- Đoàn do Đảng, Bác Hồ sáng lập lãnh đạo và rèn luyện,
- Đoàn lấy mục tiêu lí tưởng của Đảng, làm mục tiêu cho mình: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Là thành viên trong hệ thống chính trị của đất nước.
- Là lực lượng đi đầu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.
Tính chính trị của Đoàn được hiếu như thế nào?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
54
- Tiên tiến về nhận thức, lí luận: hoạt động theo nền tảng tư tưởng và nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
-Tiên tiến về hành động: xung kích, tình nguyện, nói đi đôi với làm, luôn đi đầu trong mọi khó khăn gian khổ.
Tính tiên tiến của Đoàn hiểu như thế nào ?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
55
- Đoàn là tổ chức thanh niên rộng rãi có trong tất cả các lĩnh vực xã hội. Ở đâu có thanh niên là ở đó có Đoàn hoạt động (Trong nông thôn, công nhân, trí thức, học sinh sinh viên, lực lượng vũ trang, tôn giáo,...)
- Đoàn không những tham gia vào hoạt động chính trị mà còn tham gia vào các hoạt động xã hội rộng rãi, tham gia vào các hội của thanh niên (Hội LHTN Việt Nam; Hội Sinh viên...)
- Đoàn là tổ chức gần gũi với thanh niên nhất, là bạn của thanh niên, luôn đồng hành cùng thanh niên trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
Tính quần chúng của Đoàn được hiểu như thế nào?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
56
Chức năng của Đoàn
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn
III. Các chức năng cơ bản và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
57
1. Chức năng của Đoàn
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
58
Là đội dự bị tin cậy của Đảng
Là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên
Bộ LĐTB&XH và Trung ương Đoàn ký chương trình đẩy mạnh hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của lao động trẻ
Gặp mặt 1000 Đảng viên trẻ tiêu biểu và tuyên dương 100 Đảng viên trẻ tiêu biểu xuất sắc Hà Nội năm 2012
Bạn hiểu thế nào nội dung: Đoàn là đội quân dự bị tin cậy của Đảng, là lực lượng xung kích cách mạng của Nhà nước?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
59
1. Chức năng của Đoàn (…)
Do Đảng sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện; tuyệt đối trung thành với Đảng.
Đi đầu thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng, Pháp luật Nhà nước.
Lực lượng tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng.
Đào tạo bổ sung cán bộ cho Đảng, Nhà nước
Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng thể hiện ở các nội dung sau:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
60
Tuổi trẻ tiến bước dưới cờ Đảng
Trí thức trẻ tình nguyện Võ Thị Thương tuyên truyền về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Mông ở xã Si Pa Phìn, huyện Mường Chà (Điện Biên).
- Là lực lượng lao động đông đảo nhất trong xã hội.
- Sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì khi tổ quốc cần: xung kích vào những nơi khó khăn gian khổ nhất, những lĩnh vực khoa học công nghệ mới, hiện đại nhất.
Đoàn là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
61
Thanh niên – lực lượng lao động trẻ đông đảo của xã hội
Tuổi trẻ Cà Mau xung kích, tình nguyện “Nối nhịp bờ vui”
- Tham gia quản lí, bảo vệ chính quyền Nhà nước.
- Phối hợp với các ban, ngành, tổ chức xã hội trong mọi hoạt động nhằm giáo dục Thanh thiếu nhi.
Đoàn là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
62
T.Ư Đoàn, Bộ GTVT, Bộ GD & ĐT ký kết chương trình phối hợp đẩy mạnh công tác giáo dục ATGT thanh thiếu nhi giai đoạn 2012 -2017
Ủy Ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam
Kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chính sách thanh niên tại Đồng Tháp năm 2012
Là tạo ra và xây dựng một môi trường tiên tiến theo mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho thanh niên rèn luyện, phấn đấu, xây dựng lí tưởng, phát huy năng lực, năng khiếu sở trường của thanh niên để trở thành những thanh niên tiến tiên, những công dân tiêu biểu của đất nước.
Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên là như thế nào?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
63
Đại biểu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2012 phủ xanh làng TN lập nghiệp tại Tây Ninh
Bảo vệ những giá trị, bản chất, truyền thống tốt đẹp của thanh niên; bào vệ những quyền và lợi ích chính đáng của thanh niên được pháp luật quy định; Tham mưu xây dựng những cơ chế, chính sách liên quan đến sự phát triển của thanh niên.
Đoàn là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên là bảo vệ những gì?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
64
Đội TNTN tuyên truyền pháp luật Bình Dương tư vấn pháp luật cho thanh niên công nhân huyện Bến Cát.
Câu lạc bộ Thanh niên với pháp luật tại xã Đông Thọ (Thái Bình)
Theo quy định của Điều lệ Đoàn: Nguyên tắc hoạt động của Đoàn là nguyên tắc tập trung dân chủ
2. Nguyên tắc hoạt động của Đoàn
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
65
Câu 1: Bằng lí luận và thực tiễn, đồng chí hãy phân tích nội dung: “ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện”.
Câu 2: Hãy phân tích làm rõ nội dung: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội hậu bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Câu 3: Bạn hiểu: Đoàn là người bạn, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên Việt Nam là như thế nào?
Câu hỏi thảo luận, kiểm tra cho chuyên đề 4:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
66
Th.s. Bùi Văn Tuyển
Giảng viên, Báo cáo viên Trung ương Đoàn
Email: [email protected]
SĐT: 0976.226.944
TRUNG ƯƠNG ĐTN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ 4
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG HỌC XHCN CỦA THANH NIÊN,
NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Các chức năng cơ bản và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
NỘI DUNG
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
3
Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam
Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay
I. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
4
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài
1. Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở VN
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
5
Nguyễn Ái Quốc năm 1919
Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, vào những năm 1905 – 1909.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
6
Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du (1905 – 1909)
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, năm 1907, thu hút thanh niên và tri thức yêu nước để tuyên truyền cải cách, chấn hưng kinh tế, chính trị thông qua trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Phố Hàng Đào, Hà Nội.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
7
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục với cụ
hiệu trưởng Lương Văn Can
Sự kiện người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5/6/1911.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
8
Tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, nơi Nguyễn Tất Thành làm bồi bếp khi rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước
Tiếng bom Sa Diện của người thanh niên yêu nước Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu (Trung Quốc) “...báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc, như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
9
Phạm Hồng Thái và tiếng bom Sa Diện năm 1924
Cuối năm 1925, phong trào đấu tranh của thanh niên cả nước đòi thả nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
10
Phan Bội Châu (1867 – 1940)
Năm 1926, cuộc biểu dương lực lượng của 140 ngàn thanh niên và nhân dân tập hợp ở Sài Gòn tại đám tang cụ Phan Chu Trinh...
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
11
Lễ tang cụ Phan Chu Trinh
1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên
ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
12
Trần Huy Liệu
(1901 – 1969)
Nguyễn An Ninh
(1900 – 1943)
Thông qua các phong trào thanh niên đã xuất hiện nhiều tổ chức của thanh niên yêu nước:
- Hội phục Việt sau này là Tân Việt do nhóm sinh viên Cao đẳng Hà Nội cùng một số thầy giáo trẻ miền Trung thành lập tháng 7/1925.
- Đảng thanh niên do Trần Huy Liệu và một số thanh niên trí thức Nam Bộ thành lập tháng 3/1926.
- Thanh niên Cao Vọng do Nguyễn An Ninh thành lập giữa năm 1926.
Năm 1917, Tại Paris, sáng lập “Hội những người Việt Nam yêu nước”
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
13
Nguyễn Ái Quốc với các chiến sỹ cộng sản tại Pháp
Năm 1921, Tại Paris, thành lập ra “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
14
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (...)
Nhà số 9 ngõ Công-poanh (Paris) nơi Nguyễn Ái Quốc sống và học tập
từ 1921 đến 1923
Báo “Người cùng khổ” cơ quan ngôn luận của “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”
Tháng 7/1924, Tham gia Đại hội quốc tế thanh niên Cộng sản lần thứ IV, tại Maxcơva, đã đưa ra “Luận cương về thanh niên thuộc địa”.
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
15
Trường Lênin – nơi Nguyễn Ái Quốc học tập trong thời gian hoạt động ở Liên Xô
Nguyễn Ái Quốc với các chiến sĩ cộng sản
quốc tế Trương Thái Lôi (Trung Quốc) và Kataiama (Nhật Bản) trong thời gian
hoạt động ở Mátxcơva.
Tháng 12/1924, về Quảng Châu (Trung Quốc), tiếp cận và làm việc với nhóm thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm Xã, dưới hình thức mở các lớp bồi dưỡng về học thuyết Mác Lênin, cách mạng tháng Mười Nga, Quốc tế Cộng sản...
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
16
Nguyễn Ái Quốc giảng bài tại lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc.
Năm 1925, đưa 9 người đi đào tạo bồi dưỡng ở Quảng Châu rồi đưa về nước huấn luyện, bồi dưỡng thành lập “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên”.
Những đồng chí được đưa đi đào tạo gồm:
1. Lí Thuỵ
2. Lê Hồng Sơn
3. Hồ Tùng Mậu
4. Lê Hồng Phong
5. Lê Quảng Đạt
6. Lâm Đức Thụ
7. Vương Thúc Oánh
8. Lưu Quốc Long
9. Lâm Văn Dĩnh
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
17
Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc cử đồng chí Hồ Tùng Mậu về Thái Lan, Việt Nam lựa chọn thiếu niên ưu tú đưa sang Quảng Châu đào tạo nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Thanh niên Cộng sản Đoàn Việt Nam.
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
18
Đồng chí Hồ Tùng Mậu (1896 – 1951)
thứ 4 hàng 2 từ phải sang
Thành lập lớp đoàn viên đầu tiên gồm 8 đồng chí:
1. Lê Hữu Trọng (Bí danh: Lý Tự Trọng)
2. Đinh Chương Long (Bí danh: Lý Văn Minh)
3. Vương Thúc Thoại (Bí danh: Lý Thúc Chất)
4. Hoàng Tự (Bí danh: Lý Anh Tự)
5. Ngô Trí Thông (Bí danh: Lý Trí Thông)
6. Ngô Hậu Đức (Bí danh: Lý Phương Đức)
7.Nguyễn Sinh Thản (Bí danh: Lý Nam Thanh)
8. Nguyễn Thị Tích (Bí danh: Lý Phương Thuận)
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
19
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
20
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Chân dung anh Lý Tự Trọng thời gian học tập tại Quảng Châu, Trung Quốc
Lý Tự Trọng (người bên phải, nhìn ngang) trong lần thăm mộ Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu, Trung Quốc
Vì sao cả 8 thiếu niên đều mang họ Lý?
Để đảm bảo bí mật, khi sang đến Quảng Châu, cả 8 thiếu niên đều cải tên đổi họ và mang họ Lý với ý nghĩa đều là con cháu của đồng chí Lý Thuỵ (một bí danh của Nguyễn Ái Quốc khi hoạt động tại Quảng Châu).
1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã
tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
21
2.1. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ I diễn ra vào tháng 10/1930, tại Hương Cảng Trung Quốc:
Hội nghị Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương và bầu Tổng Bí thư là đồng chí Trần Phú
Hội nghị đã thông qua Án nghị quyết về tình hình Đông Dương và Án nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
22
Trần Phú (1904 – 1931)
* Nội dung của Án nghị quyết:
- Địa vị thanh niên lao động và sự quan trọng của thanh niên cộng sản Đoàn;
- Những điều căn bản của thanh niên cộng sản Đoàn;
- Các tổ chức đảng đoàn cộng sản thanh niên Đoàn.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
23
Thanh niên tham gia phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931
Có thể nói rằng Án nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động:
- Là văn kiện nền tảng về lí luận vận động thanh niên đầu tiên của Đảng,
- Đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của phong trào yêu nước trong thanh niên đang phát triển,
- Đã thực sự gây nên những chuyển biến đối với sự nghiệp xây dựng Đoàn.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
24
2.2. Hội nghị BCH Trung ương II, diễn ra tại Sài Gòn ngày 20/3/1931 do Tổng Bí thư Trần Phú chủ trì.
- Tại hội nghị này, BCH Trung ương Đảng đã dành một số ngày cuối cùng của Hội nghị để bàn về công tác thanh niên (chỉ đạo thành lập các tổ chức đoàn thanh niên ở các cấp và phải cử các ủy viên của Đảng phụ trách thanh niên).
- Sau này, được sự đồng ý của Bộ chính trị và Bác Hồ, ngày 26/3/1931 - một trong những ngày cuối của Hội nghị đã được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đoàn (1961) ra nghị quyết lấy làm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
25
Tóm lại:
Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương ra đời:
- Là quy luật tất yếu lịch sử cách mạng Việt Nam,
- Đáp ứng được đòi hỏi của cách mạng và đáp ứng phong trào thanh niên yêu nước lúc bấy giờ,
- Được BCH Quốc tế thanh niên Cộng sản công nhận là một bộ phận của Quốc tế thanh niên Cộng sản.
2. Sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
26
3.1. Sự thay đổi tên gọi
3.2. Các kỳ Đại hội
3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
3. Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
27
3.1. Sự thay đổi tên gọi Và các kỳ đại hội
Đoàn TNCS Đông Dương
28
1931
Đoàn TN Dân chủ Đông Dương
1936
Đoàn TN phản đế Đông Dương
1939
Đoàn TN Cứu quốc Việt Nam
1941
Đoàn TN lao động Việt Nam
1956
Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh
1970
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1976
ĐH I từ ngày 7/2-14/2/1950
ĐH II từ ngày 25/10 - 4/11/1956
ĐH III từ ngày 23/3-25/3/1961
ĐH IV từ ngày 20/11-22/11/1980
ĐH V từ ngày 27/11- 30/11/1987
ĐH VI từ ngày 1/10-18/10/1992
ĐH VII từ ngày 26/11-29/11/1997
ĐH VIII từ ngày 7/12 -11/12/2002
ĐH IX từ ngày 17/12 - 21/12/2007
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Các tên gọi
Các kỳ Đại hội
ĐH X từ ngày 11/12 - 14/12/2012
ĐH tổ chức tại Hà Nội từ 11 đến 14/12/2012
Có 999 đại biểu về dự Đại hội
Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh được bầu lại làm Bí thư thứ nhất.
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
29
Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
lần thứ X năm 2012
“Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* Khẩu hiệu hành động
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
30
- “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ Tổ quốc”
- “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* Phong trào đại hội Đoàn X
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
31
Xung kích phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
Xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng
Xung kích bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Xung kích lao động sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ
Xung kích bảo về môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ Tổ quốc”
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
32
Đồng hành với thanh niên trong học tập
Đồng hành với thanh niên trong nghề nghiệp, việc làm
Đồng hành với thanh niên nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống văn hóa, tinh thần
Đồng hành với thanh niên phát triển kỹ năng xã hội
Đại hội Đại biểu Đoàn toàn quốc lần X
* Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
33
Câu hỏi:
Đồng chí hãy cho biết cho đến nay đã có bao nhiêu đồng chí được bầu làm Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn qua các thời kì? Ai là người đầu tiên được bầu làm bí thư thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn. Đồng chí Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn hiện nay là ai?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
34
Có 12 Đồng chí
Bí thư thứ nhất được bầu lần đầu tiên là đ/c Nguyễn Lam
Bí thư thứ nhất hiện nay là đồng chí Lê Quốc Phong
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
35
Đ/c Lê Quốc Phong , Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn khóa IX
Bí thư Trung ương Đoàn các thời kỳ chụp ảnh với Ban bí thư Trung ương Đoàn khóa IX
Truyền thống yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha, trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
3.3. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
36
Thanh niên – đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam
Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng, dám đón những nhiệm vụ nặng nề, dám đi đến những nơi khó khăn gian khổ, dám suy nghĩ sáng tạo... để hoàn thành nhiệm vụ được giao
Đoàn viên Quân chủng Hải quân giúp dân gia cố đê chống bão số 5 năm 2011
3.2. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Đoàn viên, thanh niên tích cực làm đường giao thông liên thôn tại bản vùng cao Pá Lau (Yên Bái) năm 2011
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
37
Truyền thống gắn bó đoàn kết trong Đoàn và với thanh niên niên, với nhân dân
3.2. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
38
Thanh niên tình nguyện Thái Bình “Tiếp sức mùa thi”
Nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với Hội cựu cán bộ Đoàn TN Việt Nam
Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết để tự nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ
3.2. Những truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (…)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
39
Tài năng khoa học trẻ Việt Nam dành cho sinh viên năm 2011
10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2009
- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện.
- Hơn 80 năm qua Đoàn đã 7 lần đổi tên nhưng tính chất Cộng sản không thay đổi.
- Đoàn đã phát động nhiều phong trào hành động cách mạng, đào tạo hàng triệu cán bộ cho Đảng và Nhà nước.
- Đoàn thực sự là lực lượng xung kích cách mạng, đội dự bị tin cậy của Đảng, là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước; là tổ chức đáng tin cậy của thanh niên và là bạn của thanh niên.
- Những giá trị của Đoàn đã được đúc kết thành 04 truyền thống cao đẹp
Tóm lại
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
40
Khái niệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Vị trí, vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Những tính chất cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
II. Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
41
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam,
- Do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện,
- Bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu lí tưởng của Đảng và độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
1. Khái niệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
42
2.1. Vị trí của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2. Vị trí, vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
43
- Trong hệ thống chính trị: Đoàn là thành viên của hệ thống chính trị Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, Pháp luật Việt Nam.
- Trong Mặt trận Tổ quốc: Đoàn là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Trong Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam: Đoàn là thành viên tập thể, là nòng cốt chính trị trong việc xây dựng tổ chức và hoạt động của Hội LHTN Việt Nam
2.1. Vị trí của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
44
* Đối với Đảng: Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng.
- Do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện; tuyệt đối trung thành với Đảng.
- Đi đầu thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
45
Đoàn viên thanh niên huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) triển khai Nghị quyết TƯ 4 (Khóa XI) tới cán bộ, đoàn viên khối nông thôn (tháng 7/2012)
* Đối với Đảng (...)
Tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền.
Đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn, bổ sung cán bộ cho Đảng, Nhà nước.
Thanh niên trí thức trẻ tình nguyện về làm Phó chủ tịch xã nghèo tại Cao Bằng
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
46
Lễ kết nạp đảng viên mới
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
* Đối với Nhà nước: Đoàn là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước.
- Tham gia xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân các cấp.
- Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên trở thành công dân tốt.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
47
Tuổi trẻ Nha Trang thực hiện quyền bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp
Tuổi trẻ Sông Công (Thái Nguyên) tham gia giữ gìn trật tự an toàn đô thị
Tuổi trẻ Quảng Ninh tham gia tuyên truyền “Phòng chống uống rượu bia và lái xe” trong đoàn viên thanh niên, sinh viên
* Đối với thanh niên và các tổ chức Thanh niên: Đoàn là lực lượng nòng cốt định hướng thanh niên theo lí tưởng của Đảng.
Tạo ra các môi trường hoạt động tốt đẹp cho thanh niên
Định hướng các hoạt động của thanh niên theo khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật.
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
48
Tuổi trẻ Đà Nẵng khám, tư vấn sức khỏe và
trợ giúp pháp luật cho thanh niên xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang (Quảng Nam) năm 2012
* Đối với các tổ chức chính trị, xã hội khác của Mặt trận Tổ quốc: Đoàn là lực lượng phối hợp, gắn kết với các tổ chức trong giáo dục thiếu niên, nhi đồng.
Phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội khác (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Công Đoàn, Hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ...) trong quản lí, giáo dục thanh thiếu nhi.
Xây dựng các cơ chế hoạt động trong giáo dục, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh thiếu niên (Các nghị quyết, công văn chỉ đạo liên tịch giữa các cơ quan với Đoàn thanh niên.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
49
* Đối với thiếu niên nhi đồng: Đoàn là người phụ trách, chăm sóc, giáo dục và bảo vệ thiếu niên nhi đồng.
Cử đội ngũ cán bộ Đoàn phụ trách công tác đội.
Thành lập các tổ chức Hội đồng Đội các cấp có nhiệm vụ làm thường trực công tác thiếu nhi, tổ chức, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của thiếu nhi ở mỗi cấp.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
50
Đối với thiếu niên nhi đồng (...)
Tạo ra các sân chơi cho thiếu nhi, huy động lực lượng xã hội trong việc đầu tư, hỗ trợ vật chất, kinh phí cho Đội hoạt động.
2.2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (...)
Hội thi nghi thức đội huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) năm 2011
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
51
Đ/c Nguyễn Sinh Hùng(Chủ tịch Quốc hội) và đ/c Nguyễn Đắc Vinh(Bí thư thứ nhất TWĐ) trao quà cho các đại biểu dự Liên hoan thiếu nhi nghèo vượt khó lần thứ II năm 2012
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Vừa là một tổ chức chính trị, vừa là một tổ chức xã hội của thanh niên Việt Nam tiên tiến,
- Được Đảng và Bác Hồ sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện, luôn đặt mục đích hoạt động của mình theo mục đích của Đảng,
- Đoàn là một thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là đội quân dự bị tin cậy của Đảng, là người định hướng lí tưởng cách mạng cho thanh niên Việt Nam,
- Có nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ thiếu niên nhi đồng, phối hợp với các đoàn thể xã hội trong quản lí, giáo dục thanh thiếu nhi.
Tóm lại
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
52
Tính chính trị
Tính tiên tiến
Tính quần chúng
3. Những tính chất cơ bản của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
53
- Là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam tiên tiến
- Đoàn do Đảng, Bác Hồ sáng lập lãnh đạo và rèn luyện,
- Đoàn lấy mục tiêu lí tưởng của Đảng, làm mục tiêu cho mình: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Là thành viên trong hệ thống chính trị của đất nước.
- Là lực lượng đi đầu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.
Tính chính trị của Đoàn được hiếu như thế nào?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
54
- Tiên tiến về nhận thức, lí luận: hoạt động theo nền tảng tư tưởng và nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
-Tiên tiến về hành động: xung kích, tình nguyện, nói đi đôi với làm, luôn đi đầu trong mọi khó khăn gian khổ.
Tính tiên tiến của Đoàn hiểu như thế nào ?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
55
- Đoàn là tổ chức thanh niên rộng rãi có trong tất cả các lĩnh vực xã hội. Ở đâu có thanh niên là ở đó có Đoàn hoạt động (Trong nông thôn, công nhân, trí thức, học sinh sinh viên, lực lượng vũ trang, tôn giáo,...)
- Đoàn không những tham gia vào hoạt động chính trị mà còn tham gia vào các hoạt động xã hội rộng rãi, tham gia vào các hội của thanh niên (Hội LHTN Việt Nam; Hội Sinh viên...)
- Đoàn là tổ chức gần gũi với thanh niên nhất, là bạn của thanh niên, luôn đồng hành cùng thanh niên trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
Tính quần chúng của Đoàn được hiểu như thế nào?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
56
Chức năng của Đoàn
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn
III. Các chức năng cơ bản và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
57
1. Chức năng của Đoàn
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
58
Là đội dự bị tin cậy của Đảng
Là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên
Bộ LĐTB&XH và Trung ương Đoàn ký chương trình đẩy mạnh hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của lao động trẻ
Gặp mặt 1000 Đảng viên trẻ tiêu biểu và tuyên dương 100 Đảng viên trẻ tiêu biểu xuất sắc Hà Nội năm 2012
Bạn hiểu thế nào nội dung: Đoàn là đội quân dự bị tin cậy của Đảng, là lực lượng xung kích cách mạng của Nhà nước?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
59
1. Chức năng của Đoàn (…)
Do Đảng sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện; tuyệt đối trung thành với Đảng.
Đi đầu thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng, Pháp luật Nhà nước.
Lực lượng tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng.
Đào tạo bổ sung cán bộ cho Đảng, Nhà nước
Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng thể hiện ở các nội dung sau:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
60
Tuổi trẻ tiến bước dưới cờ Đảng
Trí thức trẻ tình nguyện Võ Thị Thương tuyên truyền về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Mông ở xã Si Pa Phìn, huyện Mường Chà (Điện Biên).
- Là lực lượng lao động đông đảo nhất trong xã hội.
- Sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì khi tổ quốc cần: xung kích vào những nơi khó khăn gian khổ nhất, những lĩnh vực khoa học công nghệ mới, hiện đại nhất.
Đoàn là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
61
Thanh niên – lực lượng lao động trẻ đông đảo của xã hội
Tuổi trẻ Cà Mau xung kích, tình nguyện “Nối nhịp bờ vui”
- Tham gia quản lí, bảo vệ chính quyền Nhà nước.
- Phối hợp với các ban, ngành, tổ chức xã hội trong mọi hoạt động nhằm giáo dục Thanh thiếu nhi.
Đoàn là chỗ dựa vững chắc cho Nhà nước (...)
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
62
T.Ư Đoàn, Bộ GTVT, Bộ GD & ĐT ký kết chương trình phối hợp đẩy mạnh công tác giáo dục ATGT thanh thiếu nhi giai đoạn 2012 -2017
Ủy Ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam
Kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chính sách thanh niên tại Đồng Tháp năm 2012
Là tạo ra và xây dựng một môi trường tiên tiến theo mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho thanh niên rèn luyện, phấn đấu, xây dựng lí tưởng, phát huy năng lực, năng khiếu sở trường của thanh niên để trở thành những thanh niên tiến tiên, những công dân tiêu biểu của đất nước.
Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên là như thế nào?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
63
Đại biểu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2012 phủ xanh làng TN lập nghiệp tại Tây Ninh
Bảo vệ những giá trị, bản chất, truyền thống tốt đẹp của thanh niên; bào vệ những quyền và lợi ích chính đáng của thanh niên được pháp luật quy định; Tham mưu xây dựng những cơ chế, chính sách liên quan đến sự phát triển của thanh niên.
Đoàn là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên là bảo vệ những gì?
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
64
Đội TNTN tuyên truyền pháp luật Bình Dương tư vấn pháp luật cho thanh niên công nhân huyện Bến Cát.
Câu lạc bộ Thanh niên với pháp luật tại xã Đông Thọ (Thái Bình)
Theo quy định của Điều lệ Đoàn: Nguyên tắc hoạt động của Đoàn là nguyên tắc tập trung dân chủ
2. Nguyên tắc hoạt động của Đoàn
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
65
Câu 1: Bằng lí luận và thực tiễn, đồng chí hãy phân tích nội dung: “ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện”.
Câu 2: Hãy phân tích làm rõ nội dung: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội hậu bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Câu 3: Bạn hiểu: Đoàn là người bạn, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên Việt Nam là như thế nào?
Câu hỏi thảo luận, kiểm tra cho chuyên đề 4:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
66
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)