50 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 10 TPHCM NĂM 2016-2017 CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT

Chia sẻ bởi Lê Huỳnh Bảo Tâm | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: 50 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 10 TPHCM NĂM 2016-2017 CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

50 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 10 TPHCM NĂM 2016-2017
(CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT)

ĐỀ SỐ 1. ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 10, THPT TÂY THẠNH, Q. TÂN PHÚ, TPHCM, 2016-2017
Câu 1:Tìm tập xác định của hàm số 
Câu 2:Xét tính chẵn lẻ của hàm số 
Câu 3:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 
Câu 4:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNQ có  và . Tìm tọa độ điểm P sao cho MNPQ là hình bình hành.
Câu 5:Giải phương trình: 
Câu 6:Tìm nghiệm dương của phương trình: 
Câu 7:Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh AD, BC thỏa mãn . Gọi G là trọng tâm tam giác CMN. Phân tích  theo  và .
Câu 8:Tìm tham số thực m để parabol  và đường thẳng  cắt nhau tại 2 điểm A, B sao cho A và B nằm về 2 phía của trục Oy.
Câu 9: Tìm tham số thực m để phương trình  có 2 nghiệm phân biệt  thỏa điều kiện: 
Câu 10:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm  và . Gọi E là giao điểm của BC và Oy. Chứng minh rằng hai điểm A và E đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O.
Câu 11:Giải phương trình: 

BÀI GIẢI
Câu 1:Tìm tập xác định của hàm số 
Giải:
Hàm số y xác định khi: 

TXĐ: 
Câu 2:Xét tính chẵn lẻ của hàm số 
Giải:
TXĐ: D = R

Ta có: 
Vậy hàm số y = f(x) lẻ
Câu 3:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 
Giải:
⦁ TXĐ: D = R
⦁ Ta có: 
Đỉnh 
⦁ Trục đối xứng: 
⦁ Ta có: : bề lõm quay xuống
⦁ Sự biến thiên:
Vì  nên hàm số đồng biến trên  và nghịch biến trên 
⦁ Bảng biến thiên:

















 ⦁ Bảng giá trị


0
1
2
3
4



0
1
0


 ⦁ Đồ thị
/

Câu 4:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNQ có  và . Tìm tọa độ điểm P sao cho MNPQ là hình bình hành.
Giải:
/
Gọi 
MNPQ là hình bình hành 

Vậy 
Câu 5:Giải phương trình:  (1)
Giải:

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là: 
Câu 6:Tìm nghiệm dương của phương trình:  (2)
Giải:
ĐKXĐ: 
(2) 

Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là: 
Câu 7:Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh AD, BC thỏa mãn . Gọi G là trọng tâm tam giác CMN. Phân tích  theo  và .
Giải:
/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Huỳnh Bảo Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)