5 kĩ thuật lên lớp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mừng |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: 5 kĩ thuật lên lớp thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
DẠY HỌC HỢP TÁC
Phương pháp & Kỹ thuật
NĂM HỌC 2010-2011
Báo cáo viên : Trần Văn Xuyên
Nguyễn Thị Thuỷ
Châu Thị Minh Sâm
Kĩ thuật Vi Tính: Đặng Duy Phước
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Kích thích
tính chủ động
Kích thích
khả năng quan sát
Kích thích nhạy cảm
phân tích & suy nghĩ
Kích thích
năng lực áp dụng
Ma trận về mối quan hệ
giữa sự hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS
Nhu cầu
Hỗ trợ
Kết quả
nhiều cân bằng
ít HS tích cực
không thiếu thốn (bị bỏ rơi)
nhiều nhàm chán
ít cân bằng
không HS tích cực
nhiều HS không tích cực
ít nhàm chán
không cân bằng
Ý kiến chung của nhóm
(ý giống nhau chỉ ghi 1 lần
Ghi cả các ý khác không sót)
Ý kiến người 1
Ý kiến người 3
Ý kiến
người 4
Ý kiến
người 2
Học viên nêu ý kiến : khác và giống nhau về học nhóm
Có câu hỏi chủ đề
Lý tưởng là nhóm 4 người có thể lên 8 người
VÒNG 1
VÒNG 2
CÓ THÊM CÂU HỎI TỔNG HỢP
SAU KHI ĐÃ NẮM CÂU TRẢ LỎI Ở
VÒNG 1
Lý tưởng là 5-6 người;
có thể tối đa 10 người
Mỗi nhóm có nhiệm
vụ riêng
Nắm ý trả lời được giao
Nắm ý trả lời tổng hợp
Khác với “khăn trải bàn”
Chủ đề phức tạp hơn; khó hơn
Nắm vững hơn;
hợp tác chặt chẽ hơn
Kỹ năng diễn đạt
tự tin hơn
K : Know = điều đã biết
W : Want = điều muốn biết
L : Learn = điều học được
Xác định
điều bạn đã biết
về một chủ đề
Xác định điều
bạn muốn biết
về một chủ điểm
Ghi lại những
điều bạn
học được
Thực hiện
nghiên cứu
& học tập
Chú ý: cho HV, HCN, đường tròn, …
Chủ đề :
Họ tên :
Ngày :
Hay
CHỦ ĐỀ
Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”
(Sơ đồ mạng phân nhánh)
Người học:
Hoạt động, kích thích, đa dạng, phong phú
Lựa chọn hoạt động
Thực hành, khám phá, trải nghiệm
Kỹ thuật “học theo góc” ?
Kỹ thuật “học theo góc” ?
Xem băng
(quan sát)(Đọc hiểu nghệ thuật)
Nghiên cứu tài liệu
(phân tích) (Đọc hiểu nội dung)
Áp dụng
(áp dụng) (Viết cảm xúc)
Làm thí nghiệm
(trải nghiệm) (Vẽ lại)
Chú ý: Lúc đầu tập làm 2 góc rồi dần dần lên 3 góc và sau cùng là 4 góc.
Tối đa là 4 góc, tốiThiểu là 2 góc.
Kích thích học sinh tích cực
Tăng cường sự tham gia, hứng thú, thoải mái
Học sâu, hiệu quả vững bền
Tương tác cao giữa Thầy & Trò
Hạn chế tình trạng chờ đợi
Giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy
Nhiều khả năng lựa chọn
Tạo điều kiện cho học sinh tham gia hợp tác
1 câu trả lời
Có/Không
Đ/S
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi đóng
Dùng câu hỏi mở
Dùng câu hỏi mở
Dùng câu hỏi mở
Dùng câu hỏi mở
ĐẶC ĐIỂM CÂU HỎI MỞ TỐT
KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI MỞ
Tuyệt đối : không dùng câu hỏi mở bằng “Tại sao”
nó hàm chứa một nhận định
Khởi đầu
cuộc hội thoại
Thí dụ : Tại sao em không nói với cô ?
thông điệp = lẽ ra cô có thể giúp em tránh khỏi…
Tại sao em lại làm theo cách đó ?
thông điệp = em không biết rằng cách làm đó
không hiệu quả hay sao ?
Lắng nghe tích cực : – qua thái độ
– qua ánh mắt
– gật gù đồng cảm
Chú ý câu trả lời chưa rõ ràng : GV có thể hỏi lại HS để GV
hiểu đúng ý nghĩa của HS chốt ý chính xác
Sắp xếp lại các câu trả lời và
tìm ra mâu thuẫn giữa các câu
trả lời để có thể phát vấn lại
Ngữ điệu gợi cảm :
Đặt ở cuối câu hỏi
Dùng cơ thể để bộc lộ ngôn ngữ :
– Nhìn thẳng vào người được hỏi
– Ngả người về phía người muốn hỏi
DIỄN GIẢI SƠ ĐỒ BLOOM
DIỄN GIẢI SƠ ĐỒ BLOOM
Thời gian vàng : 3 ≤ 5 giây
Tích cực hoá tất cả HS :
Tăng cường sự tham gia của HS
Tạo sự công bằng
HS lần lượt được trả lời (quan tâm)
KỸ THUẬT ỨNG XỬ KHI ĐẶT CÂU HỎI
Phản ứng với câu hỏi của học sinh :
Phối hợp - tương tác - khuyến khích
Câu trả lời đúng = khen ngợi gật đầu - đúng - rất tốt - tuyệt vời
Câu trả lời đúng 1 phần =
cho HS khác bổ sung hoặc hoàn thiện câu trả lời
Giải thích :
Nâng cao chất lượng của câu trả lời chưa hoàn chỉnh
Tốt, nhưng em có thể đưa thêm 1 số lý do khác không ?
Liên hệ :
Nâng cao chất lượng câu trả lời & phát triển tư duy sâu
HS hiểu bài sâu hơn
Tránh nhắc lại câu hỏi :
Giảm thời gian “nói”
Giúp HS tích cực hơn
HS HS chú ý nghe hơn
Có nhiều thời gian để HS trả lời hơn
Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
Tránh nhắc lại câu trả lời của HS
KẾT THÚC
DẠY HỌC HỢP TÁC
Phương pháp & Kỹ thuật
NĂM HỌC 2010-2011
Báo cáo viên : Trần Văn Xuyên
Nguyễn Thị Thuỷ
Châu Thị Minh Sâm
Kĩ thuật Vi Tính: Đặng Duy Phước
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Kích thích
tính chủ động
Kích thích
khả năng quan sát
Kích thích nhạy cảm
phân tích & suy nghĩ
Kích thích
năng lực áp dụng
Ma trận về mối quan hệ
giữa sự hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS
Nhu cầu
Hỗ trợ
Kết quả
nhiều cân bằng
ít HS tích cực
không thiếu thốn (bị bỏ rơi)
nhiều nhàm chán
ít cân bằng
không HS tích cực
nhiều HS không tích cực
ít nhàm chán
không cân bằng
Ý kiến chung của nhóm
(ý giống nhau chỉ ghi 1 lần
Ghi cả các ý khác không sót)
Ý kiến người 1
Ý kiến người 3
Ý kiến
người 4
Ý kiến
người 2
Học viên nêu ý kiến : khác và giống nhau về học nhóm
Có câu hỏi chủ đề
Lý tưởng là nhóm 4 người có thể lên 8 người
VÒNG 1
VÒNG 2
CÓ THÊM CÂU HỎI TỔNG HỢP
SAU KHI ĐÃ NẮM CÂU TRẢ LỎI Ở
VÒNG 1
Lý tưởng là 5-6 người;
có thể tối đa 10 người
Mỗi nhóm có nhiệm
vụ riêng
Nắm ý trả lời được giao
Nắm ý trả lời tổng hợp
Khác với “khăn trải bàn”
Chủ đề phức tạp hơn; khó hơn
Nắm vững hơn;
hợp tác chặt chẽ hơn
Kỹ năng diễn đạt
tự tin hơn
K : Know = điều đã biết
W : Want = điều muốn biết
L : Learn = điều học được
Xác định
điều bạn đã biết
về một chủ đề
Xác định điều
bạn muốn biết
về một chủ điểm
Ghi lại những
điều bạn
học được
Thực hiện
nghiên cứu
& học tập
Chú ý: cho HV, HCN, đường tròn, …
Chủ đề :
Họ tên :
Ngày :
Hay
CHỦ ĐỀ
Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”
(Sơ đồ mạng phân nhánh)
Người học:
Hoạt động, kích thích, đa dạng, phong phú
Lựa chọn hoạt động
Thực hành, khám phá, trải nghiệm
Kỹ thuật “học theo góc” ?
Kỹ thuật “học theo góc” ?
Xem băng
(quan sát)(Đọc hiểu nghệ thuật)
Nghiên cứu tài liệu
(phân tích) (Đọc hiểu nội dung)
Áp dụng
(áp dụng) (Viết cảm xúc)
Làm thí nghiệm
(trải nghiệm) (Vẽ lại)
Chú ý: Lúc đầu tập làm 2 góc rồi dần dần lên 3 góc và sau cùng là 4 góc.
Tối đa là 4 góc, tốiThiểu là 2 góc.
Kích thích học sinh tích cực
Tăng cường sự tham gia, hứng thú, thoải mái
Học sâu, hiệu quả vững bền
Tương tác cao giữa Thầy & Trò
Hạn chế tình trạng chờ đợi
Giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy
Nhiều khả năng lựa chọn
Tạo điều kiện cho học sinh tham gia hợp tác
1 câu trả lời
Có/Không
Đ/S
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Câu hỏi đóng
Dùng câu hỏi mở
Dùng câu hỏi mở
Dùng câu hỏi mở
Dùng câu hỏi mở
ĐẶC ĐIỂM CÂU HỎI MỞ TỐT
KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI MỞ
Tuyệt đối : không dùng câu hỏi mở bằng “Tại sao”
nó hàm chứa một nhận định
Khởi đầu
cuộc hội thoại
Thí dụ : Tại sao em không nói với cô ?
thông điệp = lẽ ra cô có thể giúp em tránh khỏi…
Tại sao em lại làm theo cách đó ?
thông điệp = em không biết rằng cách làm đó
không hiệu quả hay sao ?
Lắng nghe tích cực : – qua thái độ
– qua ánh mắt
– gật gù đồng cảm
Chú ý câu trả lời chưa rõ ràng : GV có thể hỏi lại HS để GV
hiểu đúng ý nghĩa của HS chốt ý chính xác
Sắp xếp lại các câu trả lời và
tìm ra mâu thuẫn giữa các câu
trả lời để có thể phát vấn lại
Ngữ điệu gợi cảm :
Đặt ở cuối câu hỏi
Dùng cơ thể để bộc lộ ngôn ngữ :
– Nhìn thẳng vào người được hỏi
– Ngả người về phía người muốn hỏi
DIỄN GIẢI SƠ ĐỒ BLOOM
DIỄN GIẢI SƠ ĐỒ BLOOM
Thời gian vàng : 3 ≤ 5 giây
Tích cực hoá tất cả HS :
Tăng cường sự tham gia của HS
Tạo sự công bằng
HS lần lượt được trả lời (quan tâm)
KỸ THUẬT ỨNG XỬ KHI ĐẶT CÂU HỎI
Phản ứng với câu hỏi của học sinh :
Phối hợp - tương tác - khuyến khích
Câu trả lời đúng = khen ngợi gật đầu - đúng - rất tốt - tuyệt vời
Câu trả lời đúng 1 phần =
cho HS khác bổ sung hoặc hoàn thiện câu trả lời
Giải thích :
Nâng cao chất lượng của câu trả lời chưa hoàn chỉnh
Tốt, nhưng em có thể đưa thêm 1 số lý do khác không ?
Liên hệ :
Nâng cao chất lượng câu trả lời & phát triển tư duy sâu
HS hiểu bài sâu hơn
Tránh nhắc lại câu hỏi :
Giảm thời gian “nói”
Giúp HS tích cực hơn
HS HS chú ý nghe hơn
Có nhiều thời gian để HS trả lời hơn
Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
Tránh nhắc lại câu trả lời của HS
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mừng
Dung lượng: 3,71MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)