47su dia phuong

Chia sẻ bởi Quàng Văn Xuấn | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: 47su dia phuong thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 32 SỬĐỊA PHƯƠNG
LA QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Trình bày được lịch sử hàng nghìn năm hình thành và phát triển, vùng đất Sơn
La đã trải qua nhiều lần chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính, với những tên gọi khác nhau. Tuy vậy, Nhâ dân các dân tộc Sơn La luôn hoà chung vào nhịp sống của nhà nước Đại Việt, tạo dựng nên nhiêu Châu, Mường và dần ổn định cương vực địa lý, cùng với sự ra đời của tên gọi hành chính Sơn la.
Kỹ năng:
Có kỹ năng tỏng hợp, nhận xét về sự phát triển của vùng đất Sơn La.
Thái độ:
Yêu quê hương đất nước, trân trọng các giá trị lịch sử Địa Phương.
CHUẨN BỊ
a, Thầy: giáo án
b.Trò: Sưu tầm tranh ảnh
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a, kiểm tra cũ.
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hỏi: Em hãy nêu những hiểu biết của em về Sơn La trước khi TDP xâm lược?





Sơn La là tỉnh biên giới phía tây bắc Việt Nam, phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa và Lào, phía đông giáp Hòa Bình và Phú Thọ, phía bắc giáp Yên Bái và Lai Châu, phía tây giáp Điện Biên. Đường biên giới với Lào dài 250 km ở phía nam.









Tháng 01/1888 thực dân Pháp đánh chiếm vùng Tây Bắc. Ngày 10/10/1895 thực dân Pháp chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị hàng chính, thành lập tỉnh lấy tên là Vạn Bú, sau đổi thành Sơn La và chuyển tỉnh lỵ từ Pá Giang thuộc tổng Hiếu Trai về Sơn La. Tên tỉnh Sơn La chính thức có từ đó. Cũng từ đây nhân dân các dân tộc Sơn La sống trong kiếp 1 cổ 2 tròng kéo dài 50 năm ( 1895-1945 ).   9 tháng 9 năm 1891 thuộc Đạo Quan binh 4.
27 tháng 2 năm 1892: thành lập tiểu quân khu Vạn Bú gồm 2 phủ và 8 châu.
10 tháng 10 năm 1895: thành lập tỉnh Vạn Bú, tỉnh lỵ ở Vạn Bú (tức Tạ Bú).
23 tháng 8 năm 1904: đổi tên thành tỉnh Sơn La, tỉnh lỵ chuyển về nơi ngày nay là thành phố Sơn La.
Sau năm 1946, tỉnh Sơn La cùng với hai tỉnh Lai Châu và Phong Thổ (do Pháp lập ra) lập thành "Xứ Thái tự trị”nằm dưới sự chỉ đạo của Pháp. Bạc Cầm Quý làm tỉnh trưởng Sơn La.
1948-1953: thuộc Liên khu ViệtBắc. Lúc này tỉnh Sơn La có 6 huyện: Mường La, Thuận Châu, Phù Yên, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu.











GV: Giới thiệu:
Mường Cây, Mường Tấc, Mường Sang, Mường Vạt …








Đến thời Nguyễn Các Châu Mường kể trên thuộc phủ Gia Hưng, trong đó Sơn la gồm có:
+ Mường La, Mường Trai,(Chiềng Nghiêm, Hiếu Trai) Mường Bú(Chiềng Biên), Mường Chùm, Mường Chiến(Ngọc Chiến).
+Chiềng Mai Sơn:
+Châu Phù Yên:
+Châu Châu Mộc:
+Châu Yên:
+Châu Quỳnh Nhai:
+Châu Thuận:

















GV: Dựa vào tài liêu để khai thác nội dung.(tr17-18).

Tháng 01/1884 thực dân Pháp đánh chiếm vùng Tây Bắc. Ngày 10/10/1895 thực dân Pháp chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị hàng chính, thành lập tỉnh lấy tên là Vạn Bú, sau đổi thành Sơn La và chuyển tỉnh lỵ từ Pá Giang thuộc tổng Hiếu Trai về Sơn La. Tên tỉnh Sơn La chính thức có từ đó. Cũng từ đây nhân dân các dân tộc Sơn La sống trong kiếp 1 cổ 2 tròng kéo dài 50 năm ( 1895-1945 ).   
Ngày 03/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và từ nhà ngục Sơn La  ánh sáng cách mạng đã chỉ cho nhân dân các dân tộc Sơn La thấy rõ con đường giải phóng dân tộc là phải đứng lên làm cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.   
 
Trải qua 9 năm kháng chiến ( 1946 - 1954 ) quân và dân các dân tộc Sơn La cùng với cả nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp. Ngày 01/12/1952 chiến dịch Tây Bắc kết thúc thắng lợi, tỉnh Sơn La cơ bản được giải phóng. Từ đây nhân dân các dân tộc Sơn La bắt tay vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra thế và lực mới góp phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quàng Văn Xuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)