46 de on tap lam van 4
Chia sẻ bởi Lê Mai Hương |
Ngày 09/10/2018 |
136
Chia sẻ tài liệu: 46 de on tap lam van 4 thuộc Kể chuyện 4
Nội dung tài liệu:
VĂN- TIẾNG VIỆT TN LỚP 4
ĐỀ SỐ 1
Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
Tác giả của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là ai?
( Tô Hoài.
( Trần Đăng Khoa.
( Dương Thuấn.
Chi tiết nào trong bài cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
( Đã bé lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột.
( Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
( Mấy lần bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò.
( Chăng tơ ngang đường đe bắt, doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt Nhà Trò.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
( Em đừng sợ. Hãy trở về cùng tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp yếu.
( Dắt Nhà Trò đi tới chỗ mai phục của bọn nhện.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Tác phẩm trên thuộc chủ đề nào?
( Thương người như thể thương thân.
( Măng mọc thẳng.
( Trên đôi cánh ước mơ.
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
( 12 tiếng
( 14 tiếng
( 16 tiếng.
Trong câu tục ngữ trên, tiếng nào không có đủ bộ phận giống tiếng “nói”?
( Lòng.
( Như.
( Vững.
ĐÁP ÁN De 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ý đúng
a
c
c
c
a
b
b
ĐỀ SỐ 2
Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” (tiếp theo) chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
Những chi tiết nào trong bài cho thấy trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ?
( Chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện.
( Các khe đá chung quanh, lủng củng những nhện là nhện.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Câu nói nào dưới đây là lời của Dế Mèn khi gặp bọn nhện?
( Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
( Ai đứng đầu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
( Ai cầm đầu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Chi tiết nào trong bài miêu tả vị chúa trùm nhà nhện khi ra gặp Dế Mèn?
( Cong chân nhảy ra, trông cũng đanh đá, nặc nô lắm.
( Cong chân nhảy ra, trông rất dữ tợn.
( Cong chân nhảy ra, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
Khi thấy Dế Mèn ra oai, vị chúa trùm nhà nhện có hành động như thế nào?
( Cong chân nhảy ra, phóng càng đạp phanh phách vào người Dế Mèn.
( Co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như chày giã gạo.
( Đứng sừng sững chắn lối đi của Dế Mèn.
Với hành động “bênh vực kẻ yếu” Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu nào?
( Dũng sĩ.
( Hiệp sĩ.
( Võ sĩ.
Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”?
( Hoà bình.
( Chia rẽ.
( Thương yêu.
Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
( Nhân tài.
( Nhân từ.
( Nhân ái.
ĐÁP ÁN De 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ý đúng
c
a
a
b
b
b
a
ĐỀ SỐ 3
Dựa vào nội dung bài đọc “TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH”, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây.
Ai là tác giả bài thơ “Truyện cổ nước mình”?
( Phan Thị Thanh Nhàn.
( Lâm Thị Mỹ Dạ.
( Trần Đăng Khoa.
Câu thơ nào trong bài thơ mở đầu bài “Truyện cổ nước mình”?
( Tôi nghe truyện cổ thầm thì.
( Vừ nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
( Tôi yêu truyện cổ nước tôi.
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
( Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều bài học quý báu của cha ông: nhân hậu, đùm bọc, ở hiền, thương người …
( Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông : thông minh, công bằng, độ lượng, …
( Cả hai ý trên
ĐỀ SỐ 1
Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
Tác giả của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là ai?
( Tô Hoài.
( Trần Đăng Khoa.
( Dương Thuấn.
Chi tiết nào trong bài cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
( Đã bé lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột.
( Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
( Mấy lần bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò.
( Chăng tơ ngang đường đe bắt, doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt Nhà Trò.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
( Em đừng sợ. Hãy trở về cùng tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp yếu.
( Dắt Nhà Trò đi tới chỗ mai phục của bọn nhện.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Tác phẩm trên thuộc chủ đề nào?
( Thương người như thể thương thân.
( Măng mọc thẳng.
( Trên đôi cánh ước mơ.
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
( 12 tiếng
( 14 tiếng
( 16 tiếng.
Trong câu tục ngữ trên, tiếng nào không có đủ bộ phận giống tiếng “nói”?
( Lòng.
( Như.
( Vững.
ĐÁP ÁN De 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ý đúng
a
c
c
c
a
b
b
ĐỀ SỐ 2
Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” (tiếp theo) chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
Những chi tiết nào trong bài cho thấy trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ?
( Chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện.
( Các khe đá chung quanh, lủng củng những nhện là nhện.
( Cả hai ý trên đều đúng.
Câu nói nào dưới đây là lời của Dế Mèn khi gặp bọn nhện?
( Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
( Ai đứng đầu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
( Ai cầm đầu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Chi tiết nào trong bài miêu tả vị chúa trùm nhà nhện khi ra gặp Dế Mèn?
( Cong chân nhảy ra, trông cũng đanh đá, nặc nô lắm.
( Cong chân nhảy ra, trông rất dữ tợn.
( Cong chân nhảy ra, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
Khi thấy Dế Mèn ra oai, vị chúa trùm nhà nhện có hành động như thế nào?
( Cong chân nhảy ra, phóng càng đạp phanh phách vào người Dế Mèn.
( Co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như chày giã gạo.
( Đứng sừng sững chắn lối đi của Dế Mèn.
Với hành động “bênh vực kẻ yếu” Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu nào?
( Dũng sĩ.
( Hiệp sĩ.
( Võ sĩ.
Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”?
( Hoà bình.
( Chia rẽ.
( Thương yêu.
Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
( Nhân tài.
( Nhân từ.
( Nhân ái.
ĐÁP ÁN De 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ý đúng
c
a
a
b
b
b
a
ĐỀ SỐ 3
Dựa vào nội dung bài đọc “TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH”, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây.
Ai là tác giả bài thơ “Truyện cổ nước mình”?
( Phan Thị Thanh Nhàn.
( Lâm Thị Mỹ Dạ.
( Trần Đăng Khoa.
Câu thơ nào trong bài thơ mở đầu bài “Truyện cổ nước mình”?
( Tôi nghe truyện cổ thầm thì.
( Vừ nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
( Tôi yêu truyện cổ nước tôi.
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
( Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều bài học quý báu của cha ông: nhân hậu, đùm bọc, ở hiền, thương người …
( Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông : thông minh, công bằng, độ lượng, …
( Cả hai ý trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mai Hương
Dung lượng: 591,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)