40 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH 11 KÌ I
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH 11 KÌ I thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI SINH 11
Nội dung từ bài Quang hợp ở thực vật đến bài Tiêu hóa ở động vật
1. Sản phẩm của quá trình quang hợp này là:
A. ATP, NADPH, O2 B. ATP, NADPH, H2O
C. H2O, O2, ATP D. ATP, APG.
2. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
Tích luỹ năng lượng.
Tạo chất hữu cơ.
Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
Điều hoà nhiệt độ của không khí.
3. Bộ phận nào của cây là cơ quan quang hợp
A. Lá B. Thân C. Lục lạp D. Rễ, thân, lá
4. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là:
A. Lục lạp. B. Lưới nội chất C. Khí khổng D. Ty thể.
5. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A.Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
6. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp của cây?
A. Diệp lục a B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b và carotenôit
7. Nhu cầu nước của thực vật C4 so với thực vật C3 :
A. Cao gấp đôi. B. Thấp bằng 1/2 .
C. Cao gấp ba. D. Thấp bằng 1/3.
8. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có năng suất sinh học cao nhất ?
A. TV C3 B. TV C4 C. TV CAM D. TV C3, C4.
9. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có năng suất sinh học thấp nhất ?
A. TV C3 B. TV C4 C. TV CAM D. TV C3, C4.
10. Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp ?
A. Xanh lục. B. Đỏ. C. Vàng. D. Xanh tím.
11. Năng suất kinh tế là gì ?
A. Là phần chất khô tích lũy trong cơ quan kinh tế.
B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật.
C. Là phần chất khô tích lũy trong quả.
D. Là phần chất khô tích lũy trong củ.
12. Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm no ánh sáng cao hơn ?
A. Cây đồi trọc. B. Cây dưới tán rừng.
C. Cây dưới biển. D. Cây vùng đầm lầy.
13. Phần lớn các chất hữu cơ của cơ quan thực vật được hình thành từ :
A. H2O. B. CO2 C. Các chất khoáng. D. O2
14.Một phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng ra :
A. 38 ATP. B. 36 ATP. C. 40 ATP. D. 32 ATP.
15. Giai đoạn đường phân xảy ra ở đâu trong tế bào ?
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Nhân và ti thể.
16. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở đâu ?
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Nhân và ti thể.
17. Phân tử nào trong các phân tử sau đây thường ít bị ôxi hóa nhất trong hô hấp hiếu khí :
A. Tinh bột. B. Prôtêin. C. Axit nucleic. D. Lipit.
18. Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể:
A. Tỉ lệ thuận. C. Tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch tùy giai đoạn
B. Tỉ lệ nghịch. D. Cả ba đều sai.
19. Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
20. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có hô hấp sáng?
A. Thực vật C3. B. Thực vật C4.
C. Thực vật CAM. D. Thực vật C3 và C4.
21. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật C3 là:
A. 20 – 300C B. 25 – 350C C. 30 – 400C D. 20 – 400C
Nội dung từ bài Quang hợp ở thực vật đến bài Tiêu hóa ở động vật
1. Sản phẩm của quá trình quang hợp này là:
A. ATP, NADPH, O2 B. ATP, NADPH, H2O
C. H2O, O2, ATP D. ATP, APG.
2. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
Tích luỹ năng lượng.
Tạo chất hữu cơ.
Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
Điều hoà nhiệt độ của không khí.
3. Bộ phận nào của cây là cơ quan quang hợp
A. Lá B. Thân C. Lục lạp D. Rễ, thân, lá
4. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là:
A. Lục lạp. B. Lưới nội chất C. Khí khổng D. Ty thể.
5. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A.Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
6. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp của cây?
A. Diệp lục a B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b và carotenôit
7. Nhu cầu nước của thực vật C4 so với thực vật C3 :
A. Cao gấp đôi. B. Thấp bằng 1/2 .
C. Cao gấp ba. D. Thấp bằng 1/3.
8. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có năng suất sinh học cao nhất ?
A. TV C3 B. TV C4 C. TV CAM D. TV C3, C4.
9. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có năng suất sinh học thấp nhất ?
A. TV C3 B. TV C4 C. TV CAM D. TV C3, C4.
10. Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp ?
A. Xanh lục. B. Đỏ. C. Vàng. D. Xanh tím.
11. Năng suất kinh tế là gì ?
A. Là phần chất khô tích lũy trong cơ quan kinh tế.
B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật.
C. Là phần chất khô tích lũy trong quả.
D. Là phần chất khô tích lũy trong củ.
12. Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm no ánh sáng cao hơn ?
A. Cây đồi trọc. B. Cây dưới tán rừng.
C. Cây dưới biển. D. Cây vùng đầm lầy.
13. Phần lớn các chất hữu cơ của cơ quan thực vật được hình thành từ :
A. H2O. B. CO2 C. Các chất khoáng. D. O2
14.Một phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng ra :
A. 38 ATP. B. 36 ATP. C. 40 ATP. D. 32 ATP.
15. Giai đoạn đường phân xảy ra ở đâu trong tế bào ?
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Nhân và ti thể.
16. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở đâu ?
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Nhân và ti thể.
17. Phân tử nào trong các phân tử sau đây thường ít bị ôxi hóa nhất trong hô hấp hiếu khí :
A. Tinh bột. B. Prôtêin. C. Axit nucleic. D. Lipit.
18. Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể:
A. Tỉ lệ thuận. C. Tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch tùy giai đoạn
B. Tỉ lệ nghịch. D. Cả ba đều sai.
19. Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
20. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có hô hấp sáng?
A. Thực vật C3. B. Thực vật C4.
C. Thực vật CAM. D. Thực vật C3 và C4.
21. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật C3 là:
A. 20 – 300C B. 25 – 350C C. 30 – 400C D. 20 – 400C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)