40 câu hỏi trắc nghiệm Bồi dưỡng học sinh môn Tiếng Việt 5 - P4

Chia sẻ bởi Quan Văn Thắng | Ngày 09/05/2019 | 303

Chia sẻ tài liệu: 40 câu hỏi trắc nghiệm Bồi dưỡng học sinh môn Tiếng Việt 5 - P4 thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

Câu 121: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Vì mải chơi, Dế Mèn chịu đói trong mùa đông.
B. Nếu thời tiết thuận lợi thì vụ mùa này sẽ bội thu.
C. Năm nay, em của Lan học lớp 3.
D. Trên cành cây, chim chúc hót líu lo.

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
1
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Nếu thời tiết thuận lợi thì vụ mùa này sẽ bội thu.
Câu 122: Ai là tác giả của Bài thơ: “Hạt gạo làng ta” ?

A. Nguyễn Duy B. Trần Đăng Khoa

C.Tố Hữu. D. Nguyễn Bùi Vợi.


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
2
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Trần Đăng Khoa
Câu 123:
Động từ trong câu: Đi ngược về xuôi là?

A. đi, về B. ngược, xuôi

C. đi, ngược D. về, xuôi


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
3
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. đi, về
Câu 124:
Tính từ trong câu: Đi ngược về xuôi là?

A. đi, về B. ngược, xuôi

C. đi, ngược D. về, xuôi


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
4
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. ngược, xuôi
Câu 125:
Động từ, tính từ trong câu: Nhìn xa trông rộng là?

A. nhìn, xa B. trông, rộng

C. nhìn, trông D. xa, rộng


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
5
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
C. nhìn, trông
Câu 126:
Tính từ trong câu: Nhìn xa trông rộng là?

A. nhìn, xa B. trông, rộng

C. nhìn, trông D. xa, rộng


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
6
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. xa, rộng
Câu 127:
Danh từ trong câu: Nước chảy bèo trôi là?

A. nước, chảy B. chảy, trôi

C. bèo, trôi D. Nước, bèo


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
7
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Nước, bèo
Câu 128:
Động từ trong câu: Nước chảy bèo trôi là?

A. nước, chảy B. chảy, trôi

C. bèo, trôi D. Nước, bèo


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
8
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. chảy, trôi
Câu 129:
Chủ ngữ của câu: Những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ là?

A. Những con dế bị sặc nước B. bò ra khỏi tổ

C. Những con dế D. con dế
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
9
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Những con dế bị sặc nước
Câu 130:
Vị ngữ của câu: Những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ là?

A. bị sặc nước bò ra khỏi tổ B. bò ra khỏi tổ

C. ra khỏi tổ D. bị sặc nước
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
10
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. bò ra khỏi tổ
Câu 131:
Chủ ngữ của câu: Những con dế bị sặc nước, bò ra khỏi tổ là?

A. Những con dế bị sặc nước B. bò ra khỏi tổ

C. Những con dế D. con dế
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:24 SA
11
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
C. Những con dế
Câu 132:
Vị ngữ của câu: Những con dế bị sặc nước, bò ra khỏi tổ là?

A. bị sặc nước bò ra khỏi tổ B. bò ra khỏi tổ

C. ra khỏi tổ D. bị sặc nước
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
12
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. bị sặc nước bò ra khỏi tổ
Câu 133:
Câu kể được dùng để:

A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác.
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
13
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
Câu 134:
Câu cảm được dùng để:

A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác.
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
14
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
Câu 135:
Câu khiến được dùng để:

A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác.
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
15
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác.
Câu 136:
Câu hỏi được dùng để:

A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác.
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
16
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
Câu 137:
Câu hỏi được dùng để:

A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc.
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác.
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
17
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
Câu 138:
Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng?

A. Hãy giữ trật tự?
B. Nhà bạn ở đâu?
C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học?
D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị?
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
18
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Hãy giữ trật tự?
Câu 139:
Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
19
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
Câu 140:
Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân

C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
20
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Chỉ nguyên nhân
Câu 141:
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
21
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Câu 142:
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một B. Chịu thương, chịu khó

C. Dám nghĩ dám làm D. Uống nước nhớ nguồn
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
22
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 143:
Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
23
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
Câu 144:
Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
24
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 145:
Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ B. Tính từ
C. Động từ D. Đại từ
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
25
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Tính từ
Câu 146:
Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?

A. Vạm vỡ - gầy gò B. Thật thà - gian xảo

C. Hèn nhát - dũng cảm D. Sung sướng - đau khổ
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
26
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Sung sướng - đau khổ
Câu 147:
Trong các từ ngữ sau: "chiếc dù, chân đê, xua xua tay" những từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ "chân" mang nghĩa chuyển
B. Có 2 từ "dù" và "chân" mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ "dù", "chân" và "tay" đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ "chân" và "tay" mang nghĩa chuyển
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:25 SA
27
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Chỉ có từ "chân" mang nghĩa chuyển
Câu 148:
Trong câu "Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
28
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
C. So sánh và nhân hóa
Câu 149:
"Thơm thoang thoảng" có nghĩa là gì?
A. Mùi thơm ngào ngạt lan xa
B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ
D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
29
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
Câu 150:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả?
A. Lép Tôn-xtôi B. Lép tôn xtôi
C. Lép tôn-xtôi D. Lép Tôn-Xtôi
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
30
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Lép Tôn-xtôi
Câu 151:
Câu:
"Giêng hai rét cứa như dao
Nghe như tiếng ...ào mào ...ống gậy ra ...ông."
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:

A. 2 âm tr, 1 âm ch B. 2 âm ch, 1 âm tr

C. 1 âm th, 2 âm tr D. 2 âm th, 1 âm tr
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
31
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. 2 âm ch, 1 âm tr
Câu 152:
Câu: “Chú sóc có bộ lông khá đẹp.” thuộc loại câu gì?
A. Câu kể B. Câu hỏi

C. Câu khiến D. Câu cảm
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
32
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Câu kể
Câu 153:
Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, quý, thương, mến em có thể ghép được bao nhiêu từ có 2 tiếng?

A. 7 từ B. 8 từ

C. 9 từ D. 10 từ
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
33
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. 10 từ
Câu 154:
Câu nào là câu cầu khiến:

A. Mẹ về rồi! B. Mẹ đã về chưa

C. Mẹ về đi, mẹ! D. A, mẹ về!
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
34
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
C. Mẹ về đi, mẹ!
Câu 155:
Câu: “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” Biểu hiện cảm xúc gì?

A. Thán phục B. Ngạc nhiên

C. Đau xót D. Vui mừng
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
35
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Thán phục
Câu 156:
Tiếng “trung” trong tờ nào có nhĩa là ở giữa?

A. Trung nghĩa B. Trung thu

C. Trung hiếu D. Trung kiên
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
36
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
B. Trung thu
Câu 157:
Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
C. Vì nắng nóng, lá cây trong vườn héo lại.
D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
37
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
Câu 158:
Dấu hai chấm trong câu: “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân.” có tác dụng gì?

A. Báo hiệu một sự liệt kê.
B. Dể dẫn lời nói của nhân vật.
C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
38
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 159:
Từ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?

A. Hồng hào B. Xanh xao

C. Đỏ ối D. Tươi tắn
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
39
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
C. Đỏ ối
Câu 160:
Câu: “Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” có cấu trúc thế nào?

A. Chủ ngữ - Vị ngữ
B. Trạng ngữ, Chủ ngữ - Vị ngữ
C. Trạng ngữ - Vị ngữ - Chủ ngữ
D. Vị ngữ - Chủ ngữ
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
21/04/2019 10:45:26 SA
40
Giáo viên thiết kế: Quan Văn Thắng
Hết giờ
D. Vị ngữ - Chủ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quan Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)