3 - THONG TIN VA DU LIEU (Tiet 2)
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: 3 - THONG TIN VA DU LIEU (Tiet 2) thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(Tiết 2)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính
2. Kỹ năng
- Biểu diễn thông tin trong máy.
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có)
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,....
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp
- Chỉnh đốn trang phục
- Sĩ số:.........Vắng:......
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là thông tin? Có mấy dạng thông tin, là những dạng nào?
Câu 2: Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode?
3. Đặt vấn đề
4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách biểu diễn thông tin trong máy tính
GV: Ta biết dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành dãy bit.
Chúng ta sẽ tìm hiểu cách biểu diễn thông tin dạng số và phi số.
GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí là hệ đếm mà với mỗi ký tự thì dù ở vị trí nào thì nó vẫn mang cùng một giá trị.
Về mặt nguyên lý thì bất kỳ số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Một hệ đếm cơ số b sẽ sử dụng b ký hiệu: 0, 1, ..., b-1.
- Trong tin học ta thường sử dụng các hệ đếm là hệ nhị phân, hệ thập phân và hệ đếm cơ số 16.
- Các em hãy tính giá trị của 1AB ở hệ thập phân?
- Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu và tuỳ vào độ lớn mà người ta dùng 1 byte, 2byte, 4 byte… để biểu diễn.
Chúng ta sẽ xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte.
GV: Các bít sẽ được đánh số từ phải qua trái, 4 bit bên phải là các bit thấp, 4 bít bên trái là các bit cao.
Trong biểu diễn số nguyên có dấu thì bít đầu tiên dùng để xác định dấu của số nguyên, các bít còn lại sẽ biểu diễn giá trị tuyệt đối dạng nhị phân của số nguyên.
- Như ta đã biết thì máy tính có thể dùng một bit để biểu diễn một ký tự, vậy để biểu diễn một dãy ký tự thì máy sẽ sử dụng một dãy byte, mỗi byte cho một ký tự.
Ví dụ: Để biểu diễn xâu kí tự “TIN” ta dùng dãy byte:
01010100 01001001 01001110
5. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính:
a. Thông tin dạng số:
* Hệ đếm:
- Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và các quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
VD:
- Hệ chữ cái La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí: X ở IX (9) hay XI (11) đều có giá trị là 10.
- Các hệ đếm cơ số nhị phân, thập phân, thập lục phân là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
Trong hệ đếm cơ số b, giả sử một số N có dạng biểu diễn:
dn dn-1 dn-2 …d1 d0 ,d-1 d-2 … d-m
thì khi đó N có giá trị là:
dnbn + dn--1bn-1 + dn-2bn-2 +…d1b + d0 + d-1 b-1 d-2b-2 + …+ d-mb-m
Trong đó: n+1 là số lượng các ,,chữ số bên trái
m là số các chữ số bên phải dấu phân chia phân chia phần nguyên và phần thập phân của số N.
0≤di- Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*. Các hệ đếm thường dùng trong tin học:
- Hệ đếm nhị phân: Dùng 2 ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn.
VD: 01000001
- Hệ thập phân: Dùng 10 ký hiệu để biểu diễn: 0,1,..,9
- Hệ thập
Ngày dạy : Lớp :
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(Tiết 2)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính
2. Kỹ năng
- Biểu diễn thông tin trong máy.
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có)
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,....
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp
- Chỉnh đốn trang phục
- Sĩ số:.........Vắng:......
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là thông tin? Có mấy dạng thông tin, là những dạng nào?
Câu 2: Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode?
3. Đặt vấn đề
4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách biểu diễn thông tin trong máy tính
GV: Ta biết dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành dãy bit.
Chúng ta sẽ tìm hiểu cách biểu diễn thông tin dạng số và phi số.
GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí là hệ đếm mà với mỗi ký tự thì dù ở vị trí nào thì nó vẫn mang cùng một giá trị.
Về mặt nguyên lý thì bất kỳ số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Một hệ đếm cơ số b sẽ sử dụng b ký hiệu: 0, 1, ..., b-1.
- Trong tin học ta thường sử dụng các hệ đếm là hệ nhị phân, hệ thập phân và hệ đếm cơ số 16.
- Các em hãy tính giá trị của 1AB ở hệ thập phân?
- Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu và tuỳ vào độ lớn mà người ta dùng 1 byte, 2byte, 4 byte… để biểu diễn.
Chúng ta sẽ xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte.
GV: Các bít sẽ được đánh số từ phải qua trái, 4 bit bên phải là các bit thấp, 4 bít bên trái là các bit cao.
Trong biểu diễn số nguyên có dấu thì bít đầu tiên dùng để xác định dấu của số nguyên, các bít còn lại sẽ biểu diễn giá trị tuyệt đối dạng nhị phân của số nguyên.
- Như ta đã biết thì máy tính có thể dùng một bit để biểu diễn một ký tự, vậy để biểu diễn một dãy ký tự thì máy sẽ sử dụng một dãy byte, mỗi byte cho một ký tự.
Ví dụ: Để biểu diễn xâu kí tự “TIN” ta dùng dãy byte:
01010100 01001001 01001110
5. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính:
a. Thông tin dạng số:
* Hệ đếm:
- Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và các quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
VD:
- Hệ chữ cái La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí: X ở IX (9) hay XI (11) đều có giá trị là 10.
- Các hệ đếm cơ số nhị phân, thập phân, thập lục phân là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
Trong hệ đếm cơ số b, giả sử một số N có dạng biểu diễn:
dn dn-1 dn-2 …d1 d0 ,d-1 d-2 … d-m
thì khi đó N có giá trị là:
dnbn + dn--1bn-1 + dn-2bn-2 +…d1b + d0 + d-1 b-1 d-2b-2 + …+ d-mb-m
Trong đó: n+1 là số lượng các ,,chữ số bên trái
m là số các chữ số bên phải dấu phân chia phân chia phần nguyên và phần thập phân của số N.
0≤di- Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*. Các hệ đếm thường dùng trong tin học:
- Hệ đếm nhị phân: Dùng 2 ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn.
VD: 01000001
- Hệ thập phân: Dùng 10 ký hiệu để biểu diễn: 0,1,..,9
- Hệ thập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)