3 ĐỀ HÓA - ÔN ĐH 2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 23/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: 3 ĐỀ HÓA - ÔN ĐH 2012 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
ĐỀ THI KHÁO SÁT ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2011-2012
MÔN Hoá 12 - Ban A, B
Thời gian làm bài: phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 109
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: hỗn hợp có 0,36(gam) Mg và 2,8(gam) Fe cho vào 250 ml dung dịch CuCl2, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B1 và 3,84(g) chất rắn B2, Cho B1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 1,4(gam) 2 oxit. tính CM của CuCl2
A. 0,15M B. 0,05M C. 0,1M D. 0,5M
Câu 2: Phương pháp nào sau đây điều chế được Al từ Al2O3
A. Đp dung dịch B. Điện phân nóng chảy
C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện
Câu 3: Cho sơ đồ sau: alanin X1 X2 X3 . Hãy cho biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím?
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A cho 0,5 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol A phản ứmg vừa đủ với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của A?
A. C5H8 B. C5H10 C. C3H4 D. C4H6
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon trong bình kín bằng một lượng vừa đủ oxi ở 1200C. Sau phản ứng ở nhiệt độ đó áp suất bình không thay đổi. Hiđrocacbon trên có đặc điểm.
A. Chỉ có số H = 4 B. Chỉ có thể là anken C. Chỉ có thể là ankan D. Chỉ có số C = 3.
Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau?
2H2O2 2H2O + O2 (1) HgO Hg + O2 (2)
Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O (3) KClO3 KCl + O2 (4)
NO2 + H2O HNO3 + NO (5)
FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (6)
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hoá - khử ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 7: Chỉ có dung dịch nứơc Brôm và các dụng cụ thí nghiệm có thể phân biệt được mấy chất trong số các dung dịch sau: Benzen, C2H6; C2H4; C2H2, phenol, đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 8: Cho sơ đồ sau: C4H10 X1 X2 X3 X4 CH3COOH
Biết rằng X1, X2, X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO2 và H2O. Vậy X1 ; X2 ; X3 ; X4 là :
A. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2OH ; CH3CH=O
B. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH2=CH-OH ; CH3-CH2OH
C. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH2OH
D. CH2=CH2 ; CH3-CH3 ; CH3-CH=O ; CH3CH2OH
Câu 9: Trong ba kim loại kiềm thổ Mg, Ca, Ba chỉ có Mg không phản ứng với H2O ở điều kiện thường là do nguyên nhân nào?
A. Mg kém hoạt động hơn Ca và Ba
B. MgO không tan trong H2O
C. Tính bazơ của Mg(OH)2 kém hơn Ca(OH)2 và Ba(OH)2
D. Mg(OH)2 không tan trong H2O còn Ca(OH)2 tan được
Câu 10: Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A . Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m1(g) kết tủa ( m m1). Tỉ số T = b/a có giá trị đúng là?
A. T 2 B. 00 D. 1Câu 11: Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại ,thấy khối lượng giảm đi 5,4gam. Khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 100ml H2O thu được dung dịch X (thể tích coi như không đổi). Nồng độ mol/l của dd X là:
A. 0,5mol/l B
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
ĐỀ THI KHÁO SÁT ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2011-2012
MÔN Hoá 12 - Ban A, B
Thời gian làm bài: phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 109
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: hỗn hợp có 0,36(gam) Mg và 2,8(gam) Fe cho vào 250 ml dung dịch CuCl2, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B1 và 3,84(g) chất rắn B2, Cho B1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 1,4(gam) 2 oxit. tính CM của CuCl2
A. 0,15M B. 0,05M C. 0,1M D. 0,5M
Câu 2: Phương pháp nào sau đây điều chế được Al từ Al2O3
A. Đp dung dịch B. Điện phân nóng chảy
C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện
Câu 3: Cho sơ đồ sau: alanin X1 X2 X3 . Hãy cho biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím?
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A cho 0,5 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol A phản ứmg vừa đủ với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của A?
A. C5H8 B. C5H10 C. C3H4 D. C4H6
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon trong bình kín bằng một lượng vừa đủ oxi ở 1200C. Sau phản ứng ở nhiệt độ đó áp suất bình không thay đổi. Hiđrocacbon trên có đặc điểm.
A. Chỉ có số H = 4 B. Chỉ có thể là anken C. Chỉ có thể là ankan D. Chỉ có số C = 3.
Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau?
2H2O2 2H2O + O2 (1) HgO Hg + O2 (2)
Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O (3) KClO3 KCl + O2 (4)
NO2 + H2O HNO3 + NO (5)
FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (6)
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hoá - khử ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 7: Chỉ có dung dịch nứơc Brôm và các dụng cụ thí nghiệm có thể phân biệt được mấy chất trong số các dung dịch sau: Benzen, C2H6; C2H4; C2H2, phenol, đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 8: Cho sơ đồ sau: C4H10 X1 X2 X3 X4 CH3COOH
Biết rằng X1, X2, X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO2 và H2O. Vậy X1 ; X2 ; X3 ; X4 là :
A. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2OH ; CH3CH=O
B. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH2=CH-OH ; CH3-CH2OH
C. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH2OH
D. CH2=CH2 ; CH3-CH3 ; CH3-CH=O ; CH3CH2OH
Câu 9: Trong ba kim loại kiềm thổ Mg, Ca, Ba chỉ có Mg không phản ứng với H2O ở điều kiện thường là do nguyên nhân nào?
A. Mg kém hoạt động hơn Ca và Ba
B. MgO không tan trong H2O
C. Tính bazơ của Mg(OH)2 kém hơn Ca(OH)2 và Ba(OH)2
D. Mg(OH)2 không tan trong H2O còn Ca(OH)2 tan được
Câu 10: Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A . Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m1(g) kết tủa ( m m1). Tỉ số T = b/a có giá trị đúng là?
A. T 2 B. 0
A. 0,5mol/l B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)