3 ĐỀ CHUYÊN CỰC HAY
Chia sẻ bởi Hồ Đại Nghĩa |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: 3 ĐỀ CHUYÊN CỰC HAY thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chuyên KHTN
Câu 1: Sự rối loạn phân li cặp NST giới tính XY xảy ra trong lần giảm phân II ở cả 2 tế bào con từ một tế bào sinh tinh ban đầu sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính :
A. XY và O B. XX,YY và O C. XX và YY D. XX và O.
Câu 2: Cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn khác biệt nhau ở chỗ
A. Phần lớn các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa liên tục, còn phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục
B. Phần lớn các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa liên tục, còn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục
C. Phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn đều có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục
D. Phần lớn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, còn phần lớn các gen của sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa không liên tục
Câu 3: Trong mỗi gen mã hóa protein điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là :
A. Vùng khởi đầu B. Vùng mã hóa C. Vùng khởi đầu và vùng mã hóa D. Vùng kết thúc
Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả dài; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao,quả tròn thu được F1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là
A. (AB/ab), 15% B. (Ab/aB), 15% C. (Ab/aB), 30% D. (AB/ab), 30%
Câu 5: Ở chuột Côbay, gen A quy định lông đen, gen a quy định lông trắng; B: lông ngắn, b: lông dài. Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau. Chuột lông đen, dài giao phối với chuột lông trắng, ngắn sinh ra F1 có tỉ lệ 1 đen, ngắn : 1 trắng, ngắn. Kiểu gen của chuột bố mẹ là
A. Aabb x aaBb
B. Aabb x aaBb
C. Aabb x aaBB
D. Aabb x aaBB.
Câu 6: Kiểu gen ở thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật là AaBb, nếu cho tự thụ phấn chặt chẽ qua nhiều thế hệ thì số dòng thuần được tạo ra trong quần thể là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 7: Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm, khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào người ta tách các phôi bào và cho phát triển riêng rẽ. Các phôi bào được kích thích để phát triển thành các cá thể, các cá thể này
A. Có thể giao phối được với nhau
B. Không thể giao phối được với nhau
C. Nếu cơ thể đó là loại dị giao tử (Ví dụ:XY) thì các cá thể đó có thể giao phối được với nhau
D. A và C đúng
Câu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối
A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen
B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp
C. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
D. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 9: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh gốc chung của chúng, những sai khác về chi tiết đó là do :
A. Sự thoái hóa trong quá trình phát triển
B. Thực hiện các chức phận khác nhau
C. Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau
D. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau .
Câu 10: Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa là
A. Phản ánh sự tiến hóa phân li
B. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy
C. Phản ánh chức phận quy định cấu tạo
D. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
Câu 11: Trong trường hợp sau đây, đâu là hiện tượng hóa thạch:
A. Sâu bọ được phủ trong lớp nhựa hổ phách
B. Một số vi sinh vật cổ vẫn tồn tại đến ngày nay
C. Công cụ lao động của người tiền sử
D. A và C.
Câu 12: Loài muỗi mang bệnh sốt rét sống trong một khu rừng nơi hai loài khỉ A và B cùng tồn tại.
Câu 1: Sự rối loạn phân li cặp NST giới tính XY xảy ra trong lần giảm phân II ở cả 2 tế bào con từ một tế bào sinh tinh ban đầu sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính :
A. XY và O B. XX,YY và O C. XX và YY D. XX và O.
Câu 2: Cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn khác biệt nhau ở chỗ
A. Phần lớn các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa liên tục, còn phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục
B. Phần lớn các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa liên tục, còn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục
C. Phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn đều có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục
D. Phần lớn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, còn phần lớn các gen của sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa không liên tục
Câu 3: Trong mỗi gen mã hóa protein điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là :
A. Vùng khởi đầu B. Vùng mã hóa C. Vùng khởi đầu và vùng mã hóa D. Vùng kết thúc
Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả dài; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao,quả tròn thu được F1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là
A. (AB/ab), 15% B. (Ab/aB), 15% C. (Ab/aB), 30% D. (AB/ab), 30%
Câu 5: Ở chuột Côbay, gen A quy định lông đen, gen a quy định lông trắng; B: lông ngắn, b: lông dài. Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau. Chuột lông đen, dài giao phối với chuột lông trắng, ngắn sinh ra F1 có tỉ lệ 1 đen, ngắn : 1 trắng, ngắn. Kiểu gen của chuột bố mẹ là
A. Aabb x aaBb
B. Aabb x aaBb
C. Aabb x aaBB
D. Aabb x aaBB.
Câu 6: Kiểu gen ở thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật là AaBb, nếu cho tự thụ phấn chặt chẽ qua nhiều thế hệ thì số dòng thuần được tạo ra trong quần thể là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 7: Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm, khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào người ta tách các phôi bào và cho phát triển riêng rẽ. Các phôi bào được kích thích để phát triển thành các cá thể, các cá thể này
A. Có thể giao phối được với nhau
B. Không thể giao phối được với nhau
C. Nếu cơ thể đó là loại dị giao tử (Ví dụ:XY) thì các cá thể đó có thể giao phối được với nhau
D. A và C đúng
Câu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối
A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen
B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp
C. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
D. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 9: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh gốc chung của chúng, những sai khác về chi tiết đó là do :
A. Sự thoái hóa trong quá trình phát triển
B. Thực hiện các chức phận khác nhau
C. Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau
D. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau .
Câu 10: Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa là
A. Phản ánh sự tiến hóa phân li
B. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy
C. Phản ánh chức phận quy định cấu tạo
D. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
Câu 11: Trong trường hợp sau đây, đâu là hiện tượng hóa thạch:
A. Sâu bọ được phủ trong lớp nhựa hổ phách
B. Một số vi sinh vật cổ vẫn tồn tại đến ngày nay
C. Công cụ lao động của người tiền sử
D. A và C.
Câu 12: Loài muỗi mang bệnh sốt rét sống trong một khu rừng nơi hai loài khỉ A và B cùng tồn tại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đại Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)