3 cặp phạm trù
Chia sẻ bởi Lê Hữu Trí |
Ngày 23/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: 3 cặp phạm trù thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
1
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 001
Đỗ Tiến Trình 60902943
Lê Hữu Trí 60902926
Đặng Quốc Hưng 60901091
Võ Thịnh Trí 60902942
Thiều Nguyễn Trường Giang 60900680
Nguyễn Chính Đại 60900503
2
3
Khái niệm rộng nhất
Phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất thuộc một lĩnh vực nhất định.
PHẠM TRÙ
PHẠM TRÙ
4
5
1. Phạm trù cái riêng, cái chung
6
Quan hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”
7
8
Quả Bóng
Ý nghĩa phương pháp luận
Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
Muốn nắm được cái chung phải xuất phát từ những cái riêng,bởi cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng.
Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định.
9
2.1Phạm trù nguyên nhân – kết quả
10
2.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
Mối quan hệ khách quan
Bao hàm tính tất yếu
Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng cái có trước, kết quả là cái có sau
Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hay nhiều kết quả và ngược lại
Trong sự vật động của thế giới vật chất , không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng
11
12
MỘT KẾT QUẢ THƯỜNG DO NHIỀU NGUYÊN NHÂN
THÀNH TỰU
13
MỘT NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ DẪN TỚI NHIỀU KẾT QUẢ
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhân – quả
Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp ,đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để co phương pháp giải quyết đúng đắn , phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn
Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính toàn diện và lịch sử trong phân tích , nhận thức và ứng dụng của mối quan hệ nhân quả
14
Ví Dụ:
15
The earth song
Ngẫu
Nhiên
16
Tất
Nhiên
CẶP PHẠM TRÙ
17
3.1 Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên
Ví dụ:
Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng: tất nhiên; còn lấy ai: ngẫu nhiên
Voi con sinh ra là phải lớn lên: tất nhiên; còn lớn nhanh hay chậm: ngẫu nhiên
Động đất, núi lửa phun trào: tất nhiên; còn xảy ra ở khu vực nào, thời gian nào: ngẫu nhiên
Tung 1 đồng xu, sự xuất hiện mặt sấp hay ngửa là tất nhiên và cũng là ngẫu nhiên
18
19
3.2 Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tồn tại thống nhất biện chứng với nhau
Không có tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy
Tất nhiên vạch đường đi thông qua ngẫu nhiên
20
21
Tất nhiên
Ngẫu nhiên
Chuyển hóa
Bổ sung
Hình thức biểu hiện
22
Chúng có thể chuyển hóa cho nhau.
Không tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi phát triển.
Ph. Ăngghen cho rằng: “…cái mà người ta quả quyết cho là tất yếu lại hoàn toàn do những ngẫu nhiên thuần túy cấu thành, và cái được coi là ngẫu nhiên, lại là hình thức, dưới đó ẩn nấp cái tất yếu, và v.v…”
23
24
Ví dụ:
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, việc trao đổi một vật này lấy một vật khác là ngẫu nhiên nhưng về sau sản xuất phát triển, sản phẩm dư thừa, khi đó sự trao đổi sản phẩm lại trở nên bình thường và tất yếu.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không phải cái ngẫu nhiên nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau nên cần tạo ra những điều kiện nhất định để thúc đẩy sự chuyển hóa giữa chúng theo mục đích nhất định
25
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Xem phim tình cảm vật nuôi
26
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!
BỘ MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
1
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 001
Đỗ Tiến Trình 60902943
Lê Hữu Trí 60902926
Đặng Quốc Hưng 60901091
Võ Thịnh Trí 60902942
Thiều Nguyễn Trường Giang 60900680
Nguyễn Chính Đại 60900503
2
3
Khái niệm rộng nhất
Phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất thuộc một lĩnh vực nhất định.
PHẠM TRÙ
PHẠM TRÙ
4
5
1. Phạm trù cái riêng, cái chung
6
Quan hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”
7
8
Quả Bóng
Ý nghĩa phương pháp luận
Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
Muốn nắm được cái chung phải xuất phát từ những cái riêng,bởi cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng.
Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định.
9
2.1Phạm trù nguyên nhân – kết quả
10
2.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
Mối quan hệ khách quan
Bao hàm tính tất yếu
Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng cái có trước, kết quả là cái có sau
Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hay nhiều kết quả và ngược lại
Trong sự vật động của thế giới vật chất , không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng
11
12
MỘT KẾT QUẢ THƯỜNG DO NHIỀU NGUYÊN NHÂN
THÀNH TỰU
13
MỘT NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ DẪN TỚI NHIỀU KẾT QUẢ
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhân – quả
Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp ,đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để co phương pháp giải quyết đúng đắn , phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn
Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính toàn diện và lịch sử trong phân tích , nhận thức và ứng dụng của mối quan hệ nhân quả
14
Ví Dụ:
15
The earth song
Ngẫu
Nhiên
16
Tất
Nhiên
CẶP PHẠM TRÙ
17
3.1 Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên
Ví dụ:
Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng: tất nhiên; còn lấy ai: ngẫu nhiên
Voi con sinh ra là phải lớn lên: tất nhiên; còn lớn nhanh hay chậm: ngẫu nhiên
Động đất, núi lửa phun trào: tất nhiên; còn xảy ra ở khu vực nào, thời gian nào: ngẫu nhiên
Tung 1 đồng xu, sự xuất hiện mặt sấp hay ngửa là tất nhiên và cũng là ngẫu nhiên
18
19
3.2 Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tồn tại thống nhất biện chứng với nhau
Không có tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy
Tất nhiên vạch đường đi thông qua ngẫu nhiên
20
21
Tất nhiên
Ngẫu nhiên
Chuyển hóa
Bổ sung
Hình thức biểu hiện
22
Chúng có thể chuyển hóa cho nhau.
Không tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi phát triển.
Ph. Ăngghen cho rằng: “…cái mà người ta quả quyết cho là tất yếu lại hoàn toàn do những ngẫu nhiên thuần túy cấu thành, và cái được coi là ngẫu nhiên, lại là hình thức, dưới đó ẩn nấp cái tất yếu, và v.v…”
23
24
Ví dụ:
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, việc trao đổi một vật này lấy một vật khác là ngẫu nhiên nhưng về sau sản xuất phát triển, sản phẩm dư thừa, khi đó sự trao đổi sản phẩm lại trở nên bình thường và tất yếu.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không phải cái ngẫu nhiên nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau nên cần tạo ra những điều kiện nhất định để thúc đẩy sự chuyển hóa giữa chúng theo mục đích nhất định
25
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Xem phim tình cảm vật nuôi
26
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)