29-30 Bài tập Mảng 1 chiều

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Thúy | Ngày 25/04/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: 29-30 Bài tập Mảng 1 chiều thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 14/11/2011
Tiết 29 + 30: BÀI TẬP VỀ MẢNG MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức bài kiểu mảng
Kỹ năng:
Học sinh biết vận dụng kiến thức vào từng bài tập cụ thể
Thái độ:
Tích cực, chủ động trong giờ bài tập
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, đọc trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (3’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Trình bày cú pháp khai báo mảng 1 chiều? Cách tham chiếu đến các phần tử mảng 1 chiều?
Trả lời:
- Cú pháp khai báo mảng 1 chiều:
Cách 1:
Var : array[kiểu chỉ số] of ;
Cách 2:
Type = array[kiểu chỉ số] of ;
Var : ;
- Tham chiếu đến phần tử trong mảng 1 chiều:
TênbiếnM1C[chỉsố];
Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

20’
* Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học ở bài Kiểu mảng:
GV: Thế nào là mảng 1 chiều? Tại sao nói mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc? Có mấy cách để khai báo mảng một chiều? Cách tham chiếu đến phần tử mảng một chiều?















GV: Tại sao phải khai báo kích thước của mảng?

GV: Các phần tử của mảng có thể có những kiểu gì?





HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên



















HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên

HS: Kiểu nguyên, thực, logic, kí tự
I/ Tóm tắt lý thuyết:
1/
- Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu, các phần tử trong mảng có chung một tên gọi và phân biệt nhau bởi chỉ số.
- Mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc vì nó được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã có theo quy tắc, khuôn dạng do ngôn ngữ lập trình cung cấp.
* Khai báo trực tiếp
Var : array [kiểu chỉ số] of ;
* Khai báo gi án tiếp
Type = array[kiểu chỉ số] of ;
Var :;
Trong đó:
- Kiểu chỉ số: thường là 1 đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2, với n1 là chỉ số đầu, n2 là chỉ số cuối.
- Kiểu phần tử: là kiểu của các phần tử mảng.
*Tham chiếu đến các phần tử của mảng
[chỉ số]
VD1:Type mmc=array[1..100] of integer;
2/ Khai báo số ô nhớ tối đa để có thể lưu trữ số lượng phần tử mảng, không làm tốn bộ nhớ.
3/ Các phần tử của mảng có thể có các kiểu dữ liệu:
+ Số nguyên (integer, byte, word, longint)
+ Số thực (real, extended)
+ Logic (boolean)
+ Kí tự (char)

50’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
GV: Gợiý:
- Các biến cần khai báo
- Nhập vào 1 mảng
- khởi tạo đếm và tổng
- Duyệt qua từng phần tử mảng, kiểm tra nếu nó là số chẵn thì đếm và cộng vào tổng ban đầu đã khởi tạo.
GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập
GV: Sửa bài tập của học sinh và cho học sinh ghi bài vào vở











Bài 2:
GV: Gợiý:
- Các biến cần khai báo
- Nhập vào 1 mảng
- Đưa mảng vừa nhập ra màn hình
- Nhập số nguyên x
- Khởi tạo biến đếm
- Kiểm tra số tham chiếu đến có bằng x không? Nếu bằng thì đếm.
GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập
GV: Sửa bài tập của học sinh và cho học sinh ghi bài vào vở





HS: Theo dõi







HS: Lên bảng giải bài tập

HS:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)