25 Trắc nghiệm On dòng điện không đổi
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: 25 Trắc nghiệm On dòng điện không đổi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
25 Trắc nghiệm
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
(khoanh vào ô bạn cho là đúng)
Câu 1: Dòng điện không đổi là:
-A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
- B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
- C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
- D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy.
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó.
Câu 3: Quy ước chiều dòng điện là:
-A. chiều dịch chuyển của các electron.
- B. chiều dịch chuyển của các ion.
- C. chiều dịch chuyển của các ion âm.
- D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 4: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây
- A. 10 C. - B. 20 C.- C. 30 C. - D. 40 C.
Câu 5: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao ?
- A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.
B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau.
C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.
D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau.
Câu 6: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là:
A. 2 C.- B. 4 C. - C. 6 C. - D. 8 C.
Câu 7: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.
Câu 8: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.
A. I ((B. I = E.r C. I = r/E D. I = E/r
Câu 9: Cho hai điện trở R1 = 2 R2 = 6 ( mắc vào nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r tạo thành mạch kín. Khi R1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện trong mạch chính I1 = 0,5 A. Khi R1 song song R2 thì cường độ dòng điện trong mạch chính là I2 = 1,8 A. Tìm E và r.
A. 4,5 V và 1 Ω.
B. 3 V và 1 Ω.
C. 4,5 V và 2 Ω.
D. 3 V và 2 Ω.
Câu 10: Có hai điện trở R1 có ghi (12 ( - 0,5 A) và R2 có ghi (20 ( - 1 A). Người ta mắc nối tiếp hai điện trở này với nhau. Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế lớn nhất mà bộ điện trở này chịu được.
1,5 A và 48 V.
B. 0,5 A; 48 V.
C. 1 A; 32 V.
D. 0,5 A; 16 V.
Câu 11: Người ta dùng các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,75 ( để mắc thành bộ hỗn hợp đối xứng có suất điện động 6 V, điện trở 1
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
(khoanh vào ô bạn cho là đúng)
Câu 1: Dòng điện không đổi là:
-A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
- B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
- C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
- D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy.
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó.
Câu 3: Quy ước chiều dòng điện là:
-A. chiều dịch chuyển của các electron.
- B. chiều dịch chuyển của các ion.
- C. chiều dịch chuyển của các ion âm.
- D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 4: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây
- A. 10 C. - B. 20 C.- C. 30 C. - D. 40 C.
Câu 5: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao ?
- A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.
B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau.
C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.
D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau.
Câu 6: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là:
A. 2 C.- B. 4 C. - C. 6 C. - D. 8 C.
Câu 7: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.
Câu 8: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.
A. I ((B. I = E.r C. I = r/E D. I = E/r
Câu 9: Cho hai điện trở R1 = 2 R2 = 6 ( mắc vào nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r tạo thành mạch kín. Khi R1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện trong mạch chính I1 = 0,5 A. Khi R1 song song R2 thì cường độ dòng điện trong mạch chính là I2 = 1,8 A. Tìm E và r.
A. 4,5 V và 1 Ω.
B. 3 V và 1 Ω.
C. 4,5 V và 2 Ω.
D. 3 V và 2 Ω.
Câu 10: Có hai điện trở R1 có ghi (12 ( - 0,5 A) và R2 có ghi (20 ( - 1 A). Người ta mắc nối tiếp hai điện trở này với nhau. Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế lớn nhất mà bộ điện trở này chịu được.
1,5 A và 48 V.
B. 0,5 A; 48 V.
C. 1 A; 32 V.
D. 0,5 A; 16 V.
Câu 11: Người ta dùng các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,75 ( để mắc thành bộ hỗn hợp đối xứng có suất điện động 6 V, điện trở 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)