24 Bài mẫu tin học lớp 11

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 26/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: 24 Bài mẫu tin học lớp 11 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

24 BÀI TẬP MẪU TIN HỌC 11- (CHƯƠNG 1, 2, 3)
Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số vừa nhập là số chẵn hay số lẻ. Program Kiemtratinhchanle; Uses crt; Var x:integer; Begin Write(`Nhap vao mot so nguyen : `); Readln(x); If (x MOD 2=0) Then Writeln(`So vua nhap vao la so chan`) Else Writeln(`So vua nhap vao la so le`); Readln; End. Bài tập 2: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0 Program Giaiptb1; Uses Crt; Var a,b,x : real; Begin Write(`a = `); Readln(a); Write(`b = `); Readln(b); If (a = 0) Then { Nếu a bằng 0 } If (b = 0) Then { Trường hợp a = 0 và b = 0 } Writeln(`Phuong trinh co vo so nghiem`) 0 }(Else { Trường hợp a=0 và b Writeln(`Phuong trinh vo nghiem`) 0 }(Else { Trường hợp a Begin x:= -b/a; Writeln(`Phuong trinh co nghiem la :`,x:6:2); End; Readln; End. Bài tập 3: Viết chương trình tính tổng S = 1+2+...+N. Cách 1: Dùng vòng lặp FOR. Program TinhTong; Uses crt; Var N,i,S:integer; Begin Clrscr; Write(`Nhap vao gia tri cua N :`); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i; Writeln(`Ket qua la :`,S); Readln; End. Cách 2: Dùng vòng lặp WHILE. Program TinhTong; Uses crt; Var N,i,S:integer; Begin Clrscr; Write(`Nhap vao gia tri cua N :`); Readln(N); S:=0; i:=1; While i<=N Do Begin S:=S+i; i:=i+1; End; Writeln(`Ket qua la :`,S); Readln; End. Bài tập 4: Viết chương trình nhập vào N số nguyên từ bàn phím. Hãy tính và in ra màn hình tổng của các số vừa được nhập vào. Ý tưởng: Dùng phương pháp cộng dồn. Cho vòng lặp FOR chạy từ 1 tới N, ứng với lần lặp thứ i, ta nhập vào số nguyên X và đồng thời cộng dồn X vào biến S. Program Tong; Uses crt; Var N,S,i,X : Integer; Begin Clrscr; S:=0; For i:=1 To n Do Begin Write(`Nhap so nguyen X= `); Readln(X); S:=S+X; End; Writeln(‘Tong cac so duoc nhap vao la: ‘,S); Readln; End. Bài tập 5: Viết chương trình tính số Pi với độ chính xác Epsilon, biết: Pi/4 = 1-1/3+1/5-1/7+... Ý tưởng: Ta thấy rằng, mẫu số là các số lẻ có qui luật: 2*i+1 với i=1,...,n. Do đó ta dùng i làm biến chạy. Vì tính số Pi với độ chính xác Epsilon nên không biết trước được cụ thể số lần lặp, do đó ta (phải dùng vòng lặp WHILE . Có nghĩa là phải lặp cho tới khi t=4/(2*i+1) Epsilon thì dừng. Program Tinh_tong_Pi; Uses Crt; Const Epsilon=1E-4; Var Pi,t:real; i,s:Integer; Begin Pi:=4; i:=1; s:=-1; t:=4/(2*i+1); While t>Epsilon Do Begin Pi:=Pi+s*t; s:=-s; i:=i+1; t:=4/(2*i+1); End; Writeln(`So Pi = `,Pi:0:4); Readln; End. Bài tập 6: Viết chương trình nhập vào số nguyên N. In ra màn hình tất cả các ước số của N. Ý tưởng: Cho biến i chạy từ 1 tới N. Nếu N MOD i=0 thì viết i ra màn hình. Uses Crt; Var N,i : Integer; Begin Clrscr; Write(`Nhap so nguyen N= `); Readln(N); For i:=1 To N Do If N MOD i=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)