214. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật lý - THPT Chuyên Đại học Vinh - lần 2 - File word có lời giải chi tiết
Chia sẻ bởi Hồ Ngữ Nam |
Ngày 26/04/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: 214. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật lý - THPT Chuyên Đại học Vinh - lần 2 - File word có lời giải chi tiết thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Đại học Vinh - lần 2
Câu 1: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng B. tán sắc ánh sáng
C. nhiễu xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 2: Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhín thấy, có màu hồng B. được ứng dụng để sưởi ấm
C. không truyền được trong chân không D. không phải là sóng điện từ
Câu 3: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I(A). Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R( m) được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
B. năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ
C. năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau
D. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
B. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
Câu 6: Dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s
A. Vùng tia Rơnghen B. Vùng tia tử ngoại
C. Vùng tia hồng ngoại D. Vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia Rơnghen ( tia X) ?
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh B. Có thể đi qua lớp chì dày vài centimet
C. Khả năng đâm xuyên mạnh D. Gây ra hiện tượng quang điện
Câu 8: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là
A. B. C. D.
Câu 9: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang - phát quang. C. tán sắc ánh sáng. D. huỳnh quang.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2/π H. Cảm kháng của đoạn mạch bằng
A. B. 20Ω C. 10Ω D.
Câu 11: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m / s,giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,30μ m. B. 0,65 μ m. C. 0,15 μm. D. 0,55 μ m.
Câu 12: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi.
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
B. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ hơn rất nhiều biên độ dao động riêng của hệ dao động.
C. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động..
D. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ dao động
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. vật có vận tốc cực đại. B. lò xo không biến dạng.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 14: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Câu 1: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng B. tán sắc ánh sáng
C. nhiễu xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 2: Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhín thấy, có màu hồng B. được ứng dụng để sưởi ấm
C. không truyền được trong chân không D. không phải là sóng điện từ
Câu 3: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I(A). Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R( m) được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
B. năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ
C. năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau
D. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
B. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
Câu 6: Dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s
A. Vùng tia Rơnghen B. Vùng tia tử ngoại
C. Vùng tia hồng ngoại D. Vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia Rơnghen ( tia X) ?
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh B. Có thể đi qua lớp chì dày vài centimet
C. Khả năng đâm xuyên mạnh D. Gây ra hiện tượng quang điện
Câu 8: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là
A. B. C. D.
Câu 9: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang - phát quang. C. tán sắc ánh sáng. D. huỳnh quang.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2/π H. Cảm kháng của đoạn mạch bằng
A. B. 20Ω C. 10Ω D.
Câu 11: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m / s,giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,30μ m. B. 0,65 μ m. C. 0,15 μm. D. 0,55 μ m.
Câu 12: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi.
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
B. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ hơn rất nhiều biên độ dao động riêng của hệ dao động.
C. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động..
D. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ dao động
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. vật có vận tốc cực đại. B. lò xo không biến dạng.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 14: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Ngữ Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)