20 de hk1 ly 11
Chia sẻ bởi nguyên thị hà |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: 20 de hk1 ly 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
I. LÝ THUYẾT:
1/ Mệnh đề:
Định nghĩa : Mệnh đề là một câu khẳng định Đúng hoặc Sai . Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai
Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề P, mệnh đề “ Không phải P ” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu là . Nếu P đúng thì sai, nếu P sai thì đúng .
Mệnh đề kéo theo : Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu là P ( Q. Mệnh đề P ( Q chỉ sai khi P đúng Q sai
Mệnh đề đảo: Mệnh đề Q ( P gọi là mệnh đề đảo của P ( Q
Mệnh đề tương đương: Mệnh đề “P khi và chỉ khi Q” gọi là mệnh đề tương đương , ký hiệu P ( Q. Mệnh đề P ( Q đúng khi P ( Q và Q ( P cùng đúng .
Các phủ định thường gặp:
Phủ định của mệnh đề “ (x( D, P(x) ” là mệnh đề “(x(D, ”
Phủ định của mệnh đề “ (x( D, P(x) ” là mệnh đề “(x(D, ”
2/ Vài phép toán trên tập hợp:
: Lấy hết ( : Lấy phần của chung
: Lấy phần chỉ thuộc A ( : Lấy phần chỉ thuộc B
II/ BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
A: “ ”
B: “ ( x(: x2 = –1”
C: “ ( x(: x2 + x + 2 ( 0”
D: “ ( x(: x < ”
E: “ ( x(: x > x2 ”
F: “ ( x(: x2 = 3”
G: “ ( x(: ”
Bài 2: Cho A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9}, B = {0; 2; 4; 6; 8; 9}, C = {3; 4; 5; 6; 7}
a) Tìm A(B, , B\C. b) Chứng minh rằng: A((B\C) = (A(B)\C.
Bài 3: Xác định A(B, A(B và biểu diễn kết quả trên trục số:
a) A= { x(( x ( 1 }; B = { x(( x ( 3 }; b) A= { x(( }; B = { x(( x ( 3 }
c) A= { x(( x ( 1 }; B = { x(( x ( 3 }; d) A= { x((8 < x ( 1 }; B = { x(( x < }
I/ LÝ THUYẾT:
1/ Tập xác định của hàm số:
Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các giá trị x sao cho có nghĩa.
Cho A và B là các đa thức
. Điều kiện hàm số có nghĩa:
. Điều kiện hàm số có nghĩa:
. Điều kiện hàm số có nghĩa:
2/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Hàm số y = f(x) với D gọi là hàm số chẵn nếu x D thì – x D và f(-x) = f(x) . Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Hàm số y = f(x) với D gọi là hàm số lẻ nếu x D thì – x D và f(-x) = - f(x). Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
3/ Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến: Cho hàm số xác định trên , với mọi , ta có:
Hàm số đồng biến (tăng) trên nếu
Hàm số nghịch biến (giảm) trên nếu
4/ Hàm số dạng:
Cho hai đường thẳng
cắt
có đồ thị luôn đi qua gốc tọa độ O.
có đồ thị song song với trục hoành.
5/ Hàm số bậc hai:
Tập xác định D = R
Tọa độ đỉnh
Trục đối xứng :
Bảng biến thiên:
Với a > 0
x
y
Với a < 0
x
y
Điểm đặc biệt: cần ít nhất 3 điểm
II/ BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Tìm tập xác định của các hàm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên thị hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)