2 - THONG TIN VA DU LIEU (Tiet 1)
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: 2 - THONG TIN VA DU LIEU (Tiet 1) thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(Tiết 1)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm Thông tin và dữ liệu.
- Biết được đơn vị đo lượng Thông tin.
- Biết được các dạng Thông tin
2. Kỹ năng
- Chuyển đổi được giữa các đơn bội của bit.
- Phân biệt được các dạng Thông tin
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có)
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,....
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục.
- Sĩ số:.........Vắng:......
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu những đặc tính ưu việt của MTĐT? Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học?
Câu 2: Hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người trong việc xử lý thông tin?
3. Đặt vấn đề
4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thông tin và dữ liệu:
GV: Thực ra không có sự khác biệt nhiều giữa khái niệm thông tin được hiểu trong đời sống xã hội và khái niệm thông tin trong tin học.
- Mời lớp trưởng đứng dậy cho biết 1 số thông tin
+ Về lớp: sĩ số; GVCN là ai; lớp học theo ban nào?
+Về bản thân: Họ tên; ngày sinh; nhà có MT không (nếu không thì em đã được tiếp xúc với máy tính chưa?)
- Vậy cô vừa hỏi bạn lớp trưởng để thu thập 1 số thông tin cần thiết để có thêm hiểu biết về lớp và bạn lớp trưởng
Đó là Thông tin. Vậy Thông tin là gì?
- Mời HS đọc sgk phần 1 - trang 7 trong 2’
- Cho HS phát biểu
--> Ghi khái niệm lên bảng
GV: Giơ tờ giấy ghi Thông tin thu thập được từ lớp lên: Bây giờ muốn đưa những Thông tin này vào MT phải làm thế nào? Cũng giống như đứng trước ta là 1 người nước ngoài, làm thế nào để họ đọc được tờ giấy mang thông tin này?
- Đúng vậy, vì không cùng 1 ngôn ngữ nên phải dịch sang ngôn ngữ của họ thì họ mới có thể hiểu được; Cũng như vậy, muốn đưa Thông tin vào MT, con người phải tìm cách biểu diễn Thông tin sao cho MT có thể nhận biết và xử lý được; Trong Tin học, dữ liệu là Thông tin đã được đưa vào MT.
- Ghi bảng
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- HS: Nghe giảng
- HS: Trả lời
- Cả lớp đọc Sgk phần 1 trang 7
- HS phát biểu: Những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó
* Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó
Chính xác hơn: Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
- HS: Nghe giảng
- HS ghi bài
- Dữ liệu là Thông tin đã được đưa vào máy tính
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đơn vị đo lượng Thông tin
GV: (chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận biết được một sự vật hiện tượng nào đó ta cần cung cấp cho đầy đủ thông tin về đối tượng đó. Có những thông tin luôn ở dạng đúng-sai, do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông tin trong máy tính.
GV: nếu có 8 bóng đèn chỉ có bóng 1, 3, 4, 5 sáng, còn lại tối thì em biểu diễn như thế nào?
Hoạt động 3: Giới thiệu các dạng thông tin
GV: Thông tin cũng được chia làm nhiều loại như sau:
GV: Biển báo, công văn ở dạng thông tin nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách mã hoá thông tin
GV: Thông tin là một khái niệm trừu tượng
Ngày dạy : Lớp :
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(Tiết 1)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm Thông tin và dữ liệu.
- Biết được đơn vị đo lượng Thông tin.
- Biết được các dạng Thông tin
2. Kỹ năng
- Chuyển đổi được giữa các đơn bội của bit.
- Phân biệt được các dạng Thông tin
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có)
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,....
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục.
- Sĩ số:.........Vắng:......
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu những đặc tính ưu việt của MTĐT? Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học?
Câu 2: Hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người trong việc xử lý thông tin?
3. Đặt vấn đề
4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thông tin và dữ liệu:
GV: Thực ra không có sự khác biệt nhiều giữa khái niệm thông tin được hiểu trong đời sống xã hội và khái niệm thông tin trong tin học.
- Mời lớp trưởng đứng dậy cho biết 1 số thông tin
+ Về lớp: sĩ số; GVCN là ai; lớp học theo ban nào?
+Về bản thân: Họ tên; ngày sinh; nhà có MT không (nếu không thì em đã được tiếp xúc với máy tính chưa?)
- Vậy cô vừa hỏi bạn lớp trưởng để thu thập 1 số thông tin cần thiết để có thêm hiểu biết về lớp và bạn lớp trưởng
Đó là Thông tin. Vậy Thông tin là gì?
- Mời HS đọc sgk phần 1 - trang 7 trong 2’
- Cho HS phát biểu
--> Ghi khái niệm lên bảng
GV: Giơ tờ giấy ghi Thông tin thu thập được từ lớp lên: Bây giờ muốn đưa những Thông tin này vào MT phải làm thế nào? Cũng giống như đứng trước ta là 1 người nước ngoài, làm thế nào để họ đọc được tờ giấy mang thông tin này?
- Đúng vậy, vì không cùng 1 ngôn ngữ nên phải dịch sang ngôn ngữ của họ thì họ mới có thể hiểu được; Cũng như vậy, muốn đưa Thông tin vào MT, con người phải tìm cách biểu diễn Thông tin sao cho MT có thể nhận biết và xử lý được; Trong Tin học, dữ liệu là Thông tin đã được đưa vào MT.
- Ghi bảng
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- HS: Nghe giảng
- HS: Trả lời
- Cả lớp đọc Sgk phần 1 trang 7
- HS phát biểu: Những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó
* Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó
Chính xác hơn: Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
- HS: Nghe giảng
- HS ghi bài
- Dữ liệu là Thông tin đã được đưa vào máy tính
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đơn vị đo lượng Thông tin
GV: (chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận biết được một sự vật hiện tượng nào đó ta cần cung cấp cho đầy đủ thông tin về đối tượng đó. Có những thông tin luôn ở dạng đúng-sai, do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông tin trong máy tính.
GV: nếu có 8 bóng đèn chỉ có bóng 1, 3, 4, 5 sáng, còn lại tối thì em biểu diễn như thế nào?
Hoạt động 3: Giới thiệu các dạng thông tin
GV: Thông tin cũng được chia làm nhiều loại như sau:
GV: Biển báo, công văn ở dạng thông tin nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách mã hoá thông tin
GV: Thông tin là một khái niệm trừu tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)