18DCCS_DCMT
Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: 18DCCS_DCMT thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Tại sao cần phát triển chuyên ngành ĐCMT?
Nhu cầu phát triển bền vững của các vùng lãnh thổ và của quốc gia.
Là một bộ phận của khoa học môi trường, Địa Chất Môi Trường là nhánh khoa học tập trung nghiên cứu các tác động trên vỏ đất (của tự nhiên và của con người) và ảnh hưởng của các tác động này đến sự phát triển kinh tế và xã hội.
KH ĐỊA CHẤT
KH MÔI TRƯỜNG
ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG
Địa chất môi trường
" Địa chất môi trường là sự áp dụng các nguyên lý và tri thức địa chất để giải quyết các vấn đề phát sinh khi con người chiếm hữu và khai thác môi trường tự nhiên hoặc các vấn đề phát sinh từ quá trình tự nhiên có ảnh hưởng đến sự sống của con người. Địa chất môi trường giúp cho việc quy hoạch các vùng tự nhiên một cách dài hạn và phát triển việc sử dụng đất một cách hữu hiệu nhất".
(Glossary of Geology)
nhằm phục vụ cho cuộc sống con người,
đảm bảo sự phát triển kinh tế một cách bền vững.
ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG
TRI THỨC ĐỊA CHẤT
TRI THỨC KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT
KINH TẾ
ĐỊA CHẤT
TRI THỨC
KH KHÁC
1. Động đất sóng thần
2. Núi lửa
3. Trượt lở
4. Bão, lũ lụt
5. Các khoáng chất có hại đến sức khỏe con người (các nguyên tố vi lượng, phóng xạ. . .)
Tác dụng địa chất của tự nhiên
Tác dụng địa chất của con người
Tác dụng cải tạo: cải tạo cơ học và hóa học
* Cải tạo cơ học: khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với tác dụng cải tạo của tự nhiên.
* Cải tạo hóa học: các nguyên tố được làm giàu (tuyển, luyện khoáng sản) hoặc phân tán (khai thác dầu than làm phân tán C). Thải vào môi trường SO2 và CO2.
Tác dụng vận chuyển: chủ yếu là vận chuyển cơ học (từ dưới lòng đất lên bề mặt, biển vào đất liền, từ quốc gia này sang quốc gia khác)
Tác dụng trầm tích: Khoáng sản được mang đi, vật thải tích đọng lại (bãi thải của quặng mỏ, rác thải vô cơ và hữu cơ, chất thải do xây dựng
Hoạt động nhân sinh và môi trường
1. Công nghiệp khai thác mỏ & môi trường: biến đổi địa hình cảnh quan, sụp lở, rủi ro, ô nhiễm nước, đất, không khí. Td: than đá, đá xây dựng, khoáng sản kim loại, dầu khí, nước
2. Khai thác nước mặt (thủy điện, hồ chức nước): vỡ đập, động đất cục bộ, sạt lở
D? tơ`n ta?i va` pha?t tri?n mơ?t ca?ch b`n vu~ng trn ha`nh tinh xanh, cách hành xử khôn ngoan của con người là :
Tìm hiểu thiên nhiên, để chung sống hài hòa với thiên nhiên.
Nhu cầu phát triển bền vững của các vùng lãnh thổ và của quốc gia.
Là một bộ phận của khoa học môi trường, Địa Chất Môi Trường là nhánh khoa học tập trung nghiên cứu các tác động trên vỏ đất (của tự nhiên và của con người) và ảnh hưởng của các tác động này đến sự phát triển kinh tế và xã hội.
KH ĐỊA CHẤT
KH MÔI TRƯỜNG
ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG
Địa chất môi trường
" Địa chất môi trường là sự áp dụng các nguyên lý và tri thức địa chất để giải quyết các vấn đề phát sinh khi con người chiếm hữu và khai thác môi trường tự nhiên hoặc các vấn đề phát sinh từ quá trình tự nhiên có ảnh hưởng đến sự sống của con người. Địa chất môi trường giúp cho việc quy hoạch các vùng tự nhiên một cách dài hạn và phát triển việc sử dụng đất một cách hữu hiệu nhất".
(Glossary of Geology)
nhằm phục vụ cho cuộc sống con người,
đảm bảo sự phát triển kinh tế một cách bền vững.
ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG
TRI THỨC ĐỊA CHẤT
TRI THỨC KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT
KINH TẾ
ĐỊA CHẤT
TRI THỨC
KH KHÁC
1. Động đất sóng thần
2. Núi lửa
3. Trượt lở
4. Bão, lũ lụt
5. Các khoáng chất có hại đến sức khỏe con người (các nguyên tố vi lượng, phóng xạ. . .)
Tác dụng địa chất của tự nhiên
Tác dụng địa chất của con người
Tác dụng cải tạo: cải tạo cơ học và hóa học
* Cải tạo cơ học: khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với tác dụng cải tạo của tự nhiên.
* Cải tạo hóa học: các nguyên tố được làm giàu (tuyển, luyện khoáng sản) hoặc phân tán (khai thác dầu than làm phân tán C). Thải vào môi trường SO2 và CO2.
Tác dụng vận chuyển: chủ yếu là vận chuyển cơ học (từ dưới lòng đất lên bề mặt, biển vào đất liền, từ quốc gia này sang quốc gia khác)
Tác dụng trầm tích: Khoáng sản được mang đi, vật thải tích đọng lại (bãi thải của quặng mỏ, rác thải vô cơ và hữu cơ, chất thải do xây dựng
Hoạt động nhân sinh và môi trường
1. Công nghiệp khai thác mỏ & môi trường: biến đổi địa hình cảnh quan, sụp lở, rủi ro, ô nhiễm nước, đất, không khí. Td: than đá, đá xây dựng, khoáng sản kim loại, dầu khí, nước
2. Khai thác nước mặt (thủy điện, hồ chức nước): vỡ đập, động đất cục bộ, sạt lở
D? tơ`n ta?i va` pha?t tri?n mơ?t ca?ch b`n vu~ng trn ha`nh tinh xanh, cách hành xử khôn ngoan của con người là :
Tìm hiểu thiên nhiên, để chung sống hài hòa với thiên nhiên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)