18 câu đố tìm gốc thổ ngữ
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 21/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: 18 câu đố tìm gốc thổ ngữ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
18 câu phương ngữ / Thổ ngữ
ĐỐ TÌM NGUỒN GỐC
PHH sưu tầm và giới thiệu 11-4-2016 - TLTK chinh:vndoc
Câu 1
A. Hà Nội B. Nghệ An C. Quản Bình
D. Hải Phòng E. Hà Tĩnh F. Thái Bình
G. Thanh Hóa
Nguồn gốc câu chuyện và câu thơ này ở vùng nào?
Câu 2
A. Quảng Nam B. Nghệ An C. Tri thiên-Huế
D. Hải Phòng E. Quảng Ngãi F. Bình Định
Nguồn gốc câu chuyện này ở vùng nào?
Câu 3: Câu nói này có thể ở đâu
A. Huế B. Nghệ An C. Bình Định
D. Quảng Nam E. Quảng Ngãi F. Sài Gòn
Câu 4: xuất xứ câu thơ này ở đâu?
A. Huế B. Nghệ An C. Thanh Hóa
D. Hà Nam E. Quảng Nam F. Quảng Trị
Câu 5:ngôn ngữ 2 câu thơ này ở đâu?
A. Hà Nội B. Nghệ An C. Quảng Trị
D. Phú Thọ E. Thanh Hóa F. Tuyên quang
Câu 6: Câu nói này có thể ở đâu
A. Thái Bình B. Ninh bình C. Quảng Trị
D. Phú Thọ E. Thanh Hóa F. Nam Định
Câu 7: Câu nói này có thể ở đâu
A. Huế B. Nghệ An C. Thanh Hóa
D. Bình Định E. Quảng Ngãi F. Quãng Nam
G. Quảng Bình
Câu 8: xuất xứ câu thơ này ở đâu?
A. Huế B. Quảng Trị C. Sài Gòn
D. Quảng Bình E. Thanh Hóa F. Bình Định
G. Quảng Nam
Câu 9: Câu kể này có thể ở vùng nào ?
A. Nam Trung bộ B. Bắc Trung bộ C. Đông Nam bộ
D. Tây Nam Bộ E. Tây Nguyên D. Thừa Thiên-Huế
Câu 10: Câu nói này có thể ở đâu ?
A. Ninh Bình B. Nghệ An C. Quảng Trị
D. Phú Thọ E. Thanh Hóa F. Bình Định
A. Quảng Trị B. Nghệ An C. Quảng Trị
D. Phú Thọ E. Thanh Hóa F. Bình Định G. Ninh Bình
Câu 11:
Câu nói này có thể ở đâu
Câu 12:Câu nói này có thể ở đâu
A. Huế B. Nghệ An C. Thanh Hóa
D. Quảng Nam E. Quảng Trị F. Bình Định G. Sài Gòn
Câu 13:Câu nói này có thể ở đâu
A. ThừaThiên B. Nghệ Tĩnh C. Quảng Trị
D. Quảng Nam E. Thanh Hóa F. Bình Định G. Sài Gòn
Câu 14: Câu nói này có thể ở đâu
A. Nghệ An B. Huế C. Hà Tĩnh D. Hà Nội
E. Hải Phòng F. Bến Tre G. Quảng Trị H. Sài gòn
Câu 15:xuất xứ câu thơ này ở đâu?
A. Hà Nội B. Nghệ An C. Quảng Trị D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa F. Bình Định G. Quảng Nam
Câu 16: Câu này có thể ở đâu?
A. Ninh Bình B. Nghệ An C. Thái Bình
D. Phú Thọ E. Thanh Hóa F. Nam Định
A. Bình Trị Thiên B.Quảng Nam-Đà nẵng C. Tây Nguyên
D. Tây Nam Bộ E.Đông Nam Bộ F.Đồng Tháp Mười
Câu 17: câu nói trong truyện này ở vùng nào ?
A.Đông bằng Bắc bộ B.Quảng Bình-Vĩnh Linh C.Tây Nam Bộ
D. Đông Nam Bộ E. Bình Trị Thiên F.Thanh-Nghệ Tĩnh
Câu 18:Câu này có thể ở đâu?
ĐA
Câu 1
ĐA: E/ Hình ảnh nữ dân quân Nguyễn Thị Kim Lai, người Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh bắt giải giặc lái thời “chiến tranh chống Mĩ” được nhà thơ Tố Hữu viết thành thơ. Để tăng tính hấp dẫn, nhà thơ dùng từ địa phương “o du kích”. Nhiêu vùng khu Bốn cũ (Thanh-Nghệ Tĩnh) cũng dùng O thay cho cô, nhưng theo sự kiện thì đây là”O” Hà Tĩnh
A. Hà Nội
B. Nghệ An
C. Quản Bình
D. Hải Phòng
E. Hà Tĩnh
F. Thái Bình
G. Thanh Hóa
ĐA
Câu 2
ĐA C: - Trong ảnh, các cô du kích Trị thiên-Huế chia sẻ niềm vui với chiến sĩ nam. Út=em; Eng=anh; miểng=mảnh; hí= hả; riêng từ mần răng= làm sao thì nhiều vùng dân từ Khu Bốn cũ trở vào dùng
A. Hà Nội
B. Nghệ An
C. Tri thiên-Huế
D. Hải Phòng
E. Quảng Ngãi
F. Bình Định
G. Quảng Nam
ĐA
Câu 3
ĐA: F/- Người Sài Gòn có những cách gọi rất khác biệt, nhất là khi so với các tỉnh miền Bắc. Ví dụ như cái tẩy ở câu trên phải được hiểu là cốc đá, hay “ngô” ở Hà Nội sẽ là “trái bắp” trong Sài Gòn.
A. Huế
B. Nghệ An
C. Bình Định
D. Hải Phòng
E. Quảng Ngãi
F. Sài Gòn
G. Quảng Nam
ĐA
Câu 4
Đáp án C: Đoạn thơ được trích trong bài thơ Nhớ của Hồng Nguyên - một người con của xứ Thanh. Tiếng Thanh Hóa được coi là "một thổ ngữ chuyển tiếp giữa phương ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ", vừa có yếu tố giống phương ngữ Trung, lại vừa có yếu tố giống phương ngữ Bắc. Từ “O” có nghĩa là “cô”, được sử dụng tại nhiều địa phương miền Trung khác. Trong khi đó, “đằng nớ” lại gần như là nét đặc trưng của người dân xứ Thanh.
A. Huế
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Hà Nam
E. Quảng Nam
F. Quảng Trị
G. Hải Phòng
ĐA
Câu 5
Đáp án: D/ Vùng Hạ Hòa Phú Thọ, người dân gọi người phụ nữ già là “bủ”. Mẹ đẻ thì được gọi là “bầm”. Các nhà văn, nhà thơ như Tố Hữu đều gọi bà Bủ Gái vùng Phú Thọ là Bầm xưng con.
A. Hà Nội
B. Nghệ An
C. Quảng Trị
D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa
F. Bình Định
G. Quảng Nam
ĐA
Câu 6
ĐA: F/ - Vùng ven biên Hải Hậu (Nam Định) người dân phát âm “Tr” ”T” và S,X th. Câu trên theo phát âm chuẩn là: “Con trâu trắng buộc bụi tre, đá mảnh sành sứ bị què chân sau”
A. Hà Nội
B. Nghệ An
C. Quảng Trị
D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa
F. Nam Định
G. Thái Bình
ĐA
Câu 7
Đáp án D: Tiếng nói của người Bình Định thường có một số đặc trưng: những từ có vần “ê” thành “ơ”, “em” thành “im”, “e” thành “ia”, “ai” thành “ay”…
A. Huế
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Bình Định
E. Quảng Ngãi
F. Quãng Nam
G. Quảng Bình
H. Sài Gòn
ĐA
Câu 8
Người Quảng Nam thường nói chệch âm giữa và âm cuối, trong đó dấu hiệu đặc trưng nhất là chữ a thành “ô”: xe đạp – xe độp; bao gạo – bô gậu. Có nơi phát âm thành “ơ” – ví dụ như “xe đợp”…
A. Huế
B. Quảng Trị
C. Sài Gòn
D. Hà Nội
E. Thanh Hóa
F. Bình Định
G. Quảng Nam
H. Quảng Bình
ĐA
Câu 9
ĐA: D/- Ngôn ngữ đặc biệt vùng Tây Nam Bộ: bà ấy, cô ấy…bả, cổ; bên ấy, trong ấy bển,trỏng…Đây cũng là địa bàn tác giả viết truyện Chiếc lược ngà
Nam Trung bộ
Bắc Trung bộ
Đông Nam bộ
Tây Nam Bộ
Tây Nguyên
ĐA
Câu 10
ĐA-E:-Người già vùng Thanh Hóa (Thiệu Hóa) còn giữ cách phát âm ôiui, âyân; vềviền. Câu này chuẩn là: “bầy tôi đi cấy đi cầy, tối về mới được vui vầy với nhau”
A. Ninh Bình
B. Nghệ An
C. Quảng Trị
D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa
F. Bình Định
G. Quảng Nam
ĐA-G:- Dân vùng Ninh Bình (và 1 số vùng đồng bằng Bắc bộ cũ) phát âm ậyầy: thế vầy=thế này=như vậy; ngoắy gầy = ngoáy gậy= múa gậy. (nghĩa bóng chỉ việc làm ăn, học hành..)
A. Quảng Trị
B. Nghệ An
C. Quảng Trị
D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa
F. Bình Định
G. Ninh Bình
ĐA
Câu 11
Câu 12
ĐA-E:-Người Quảng Trị gọi mẹ bằng mạ, mệ=bà; vần “ôi”ui; tếmắng. Câu trên chuẩn là: Bữa qua tôi bị mẹ mắng
A. Huế
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Quảng Nam
E. Quảng Trị
F. Bình Định
G. Hà Nội
H. Sài Gòn
Câu 13
ĐA B:- Dịch nghĩa: "Hôm đấy đi ngoài sân vấp cái chân ngã trầy cả đầu gối, mai đi làm không được". Tiếng Nghệ Tĩnh (Nghệ An - Hà Tĩnh) có những đặc trưng riêng, trong đó họ sử dụng một số từ rất khác như trục cúi - đầu gối, sân - cươi, được - đặng... Ngoài ra, tiếng Nghệ Tĩnh cũng được xem là đại diện của miền Trung nước ta
A. ThừaThiên-Huế
B. Nghệ Tĩnh
C. Quảng Trị
D. Quảng Nam
E. Thanh Hóa
F. Bình Định
G. Sài Gòn
Câu 14
Dịch nghĩa: Thưa cậu mợ, bố con vào rừng rút mây về đan rá (hoặc nia), bố con thấy con cọp, vậy mà chẳng biết sao; con cọp chạy trốn, chạy lẹ lắm; bố con mừng quá. Giờ mẹ con đang cúng con gà, cậu mợ qua chút xíu cho vui.
Đây đều là thổ ngữ của người Huế. Những thổ ngữ đôi lúc khó hiểu đến mức nếu không phải người Huế chính gốc thì không thể hiểu được.
A. Nghệ An
B. Huế
C. Hà Tĩnh
D. Hà Nội
E. Hải Phòng
F. Bến Tre
G. Quảng Trị
H. Sài gòn
Câu 15
Đáp án:D/ - Vùng Hạ Hòa Phú Thọ, người dân gọi người phụ nữ già là “bủ”. Mẹ đẻ thì được gọi là “bầm”. Các nhà văn, nhà thơ như Tố Hữu đều gọi bà bủ Gái là bầm xưng con.
A. Hà Nội
B. Nghệ An
C. Quảng Trị
D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa
F. Bình Định
G. Quảng Nam
Câu 16
ĐA-F:- Vùng Hải Hậu (Nam Định) người dân phát âm “Tr” ”T” và S,X th. Câu trên theo phát âm chuẩn là: “Con trâu trắng buộc bụi tre,đá mảnh sành sứ bị què chân sau”
A. Ninh Bình
B. Nghệ An
C. Quảng Trị
D. Phú Thọ
E. Thanh Hóa
F. Nam Định
G. Thái Bình
Vùng đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên, đa số học theo cách nói của người Kinh miền Trung: Tôi/tatau; mày/mibay. Đặc biết các từ chỉ đồ vật thường thêm âm đấu “cái súng”; “cái chiêng”…tuy nhiên tác phầm văn học có khi thuật lại tác giả bỏ bớt.
Bình Trị Thiên
Quảng Nam-Đà nẵng
Tây Nguyên
Tây Nam Bộ
Đông Nam Bộ
Đồng Tháp Mười
Câu 17
ĐA;F/- Thời chiến tranh phá hoại của Mĩ trên miền Bắc nươc ta có giai thoại với kiểu báo động bằng ngôn ngữ đặc khu Bốn (Thanh Hòa- Nghệ Tĩnh-Quảng Bình). Xét về từ gốc thì “nớ, chốc, nhởn là của Thanh Hóa; “chộ” Nghệ Tĩnh; vô-ra là chung của Khu Bốn cũ
Quảng Nam-Đà nẵng
Quảng Bình-Vĩnh Linh
Tây Nam Bộ
Đông Nam Bộ
Bình Trị Thiên
Thanh-Nghệ Tĩnh
Đồng Tháp Mười
Câu 18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)