150 câu hỏi ôn tập Lượng tử ánh sáng có đáp án.
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 26/04/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: 150 câu hỏi ôn tập Lượng tử ánh sáng có đáp án. thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TUYỂN CHỌN CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1: Biết công thoát của kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện là
A. 0,50 (m. B. 0,26 (m. C. 0,30 (m. D. 0,35 (m.
Câu 2: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện?
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19μm. D. 0,66 μm.
Câu 3: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31J B. 4,97.10-19J C. 2,49.10-19J D. 2,49.10-31J
Câu 4: Biết công thoát của kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện là
A. 0,532(m. B. 0,232(m. C. 0,332(m. D. 0,35 (m.
Câu 5: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 8,15.105m/s B. 9,42.105m/s C. 2,18.105m/s D. 4,84.106m/s
Câu 6: Công thoát êlectron của kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là (1 = 0,18 (m, (2 = 0,21 (m và (3 = 0,35 (m. Lấy h =6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ ((1 và (2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ ((1, (2 và (3). D. Chỉ có bức xạ (1.
Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng phôtôn này
A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.
Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và với = 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là . Mối quan hệ giữa bước sóng và giới hạn quang điện là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số giữa các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là
A. f0 = 1015Hz. B. f0 = 1,5.1015Hz.
C. f0 = 5.1015Hz. D. f0 = 7,5.1014Hz.
Câu 10: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào cùng một catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng
A. B. 4 C. D. 8
Câu 11: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ
Câu 1: Biết công thoát của kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện là
A. 0,50 (m. B. 0,26 (m. C. 0,30 (m. D. 0,35 (m.
Câu 2: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện?
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19μm. D. 0,66 μm.
Câu 3: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31J B. 4,97.10-19J C. 2,49.10-19J D. 2,49.10-31J
Câu 4: Biết công thoát của kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện là
A. 0,532(m. B. 0,232(m. C. 0,332(m. D. 0,35 (m.
Câu 5: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 8,15.105m/s B. 9,42.105m/s C. 2,18.105m/s D. 4,84.106m/s
Câu 6: Công thoát êlectron của kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là (1 = 0,18 (m, (2 = 0,21 (m và (3 = 0,35 (m. Lấy h =6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ ((1 và (2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ ((1, (2 và (3). D. Chỉ có bức xạ (1.
Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng phôtôn này
A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.
Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và với = 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là . Mối quan hệ giữa bước sóng và giới hạn quang điện là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số giữa các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là
A. f0 = 1015Hz. B. f0 = 1,5.1015Hz.
C. f0 = 5.1015Hz. D. f0 = 7,5.1014Hz.
Câu 10: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào cùng một catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng
A. B. 4 C. D. 8
Câu 11: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)