15 công trình "kiến trúc bát quái" VN
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: 15 công trình "kiến trúc bát quái" VN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
15 công trình
“Kiến trúc bát quái"
nổi tiếng Việt Nam
PHH biên soạn tổng hợp
Nguồn Internet
Giới thiệu
Văn hóa tinh thần của người Việt chịu ảnh hưởng của Văn hóa – Triết học Phương Đông, biểu hiện trong nhiều lĩnh vực, trải qua hàng ngàn năm, Thuyết Âm dương-ngũ hành, biến hóa “bát quái” để lại nhiều dấu ấn trong kiến trúc, xây dựng…
Ngay cả khi tiếp nhận Văn hóa phương Tây thì các Trí thức (KTS Xây dựng) cũng phải tiếp thụ và nâng cao “Kiến trúc Bát quái” trong không ít công trình xây dựng còn đến ngày nay.
Điểm lại các công trình này để hiểu thêm về Văn hóa-lịch sử đát nướ, dân tộc ta
Bát Quái chính là một sự số hoá cụ thể hoá quy luật Âm Dương ngũ hành, hình tròn được chia thành 8 phần tương ứng với 8 mặt cắt điển hình của Âm Dương. Hình Bát Giác nội tiếp chứa trong hình tròn phản ánh Bát Quái là một cụ thể số hoá của quy luật Âm Dương, là sự định lượng hoá quy luật Âm Dương. 8 trạng thái của Âm Dương được biểu đạt thành 8 quái khác nhau.
Hiện nay chúng ta đã biết được những ứng dụng to lớn của lý thuyết Bát quái-Ngũ hành như Nhân học, Thiên Văn học, Dự đoán học,…Nhưng trong các công trình kiên trúc con ít tài liệu nói đến.
TL này sưu tầm & giới thiệu 15 công trình có “Kiến trúc Bát quái”
Giới thiệu
Được xây dựng từ năm 1070 ở phía Nam kinh thành Thăng Long, ngày nay là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội. Trong vườn cây phía bên trái của khu di tích là một lầu bát giác có kiến trúc rất đẹp. Ảnh: Đăng Định.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Điểm nhấn về nghệ thuật kiến trúc phong thủy của chùa là nhà bát giác ở giữa sân chùa, với mái chồng, 2 tầng, 16 mái với những đầu đao cong vút, uốn lượn rất thanh thoát. Đỉnh nóc được đắp họa tiết 4 con phượng đang múa uyển chuyển. Tầng mái bên trên đắp 8 con rồng cuộn tượng trưng cho sự tồn tại của 8 triều vua nhà Lý. Ảnh: Phạm Ngọc Quyết.
Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) là ngôi chùa có từ thời Lý ( vua Lý Anh Tông từ 1138 - 1175 ), được xây ở làng Láng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Chùa Láng HN
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TPHCM, Phần giữa công trình có một khối bát giác gợi nhớ quan niệm về bát quái Kinh Dịch với 2 nóc mái lợp ngói ống, có gắn vật trang trí hình phụng, hình rồng cách điệu. Trên cùng, là 4 quả cầu nhỏ dần và đặt chồng lên nhau. Ảnh: Rongcoithit.
Bảo tàng được xây dựng trong trong một khu vườn rộng lớn (sau này là Thảo Cầm Viên Sài Gòn) vào cuối thập niên 1920.
Bảo tàng Lịch sử VN
Nhà kèn ở Hà Nội được người Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ 20 tại vườn hoa Paul Bert (nay là vườn hoa Lý Thái Tổ) cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm để làm nơi diễn tập thổi kèn. Đây là công trình có hình bát giác với vườn hoa bao quanh tạo ra khung cảnh thoáng đãng, thanh bình. Ảnh: Poorest Hanoian.
Nhà Kèn Hà Nội
Nhà kèn tại Hải Phòng là công trình kiến trúc do người Pháp xây dựng cùng thời điểm xây dựng với Nhà kèn Hà Nội để làm nơi binh lính tập chơi kèn vào chiều thứ bảy, sáng chủ nhật hàng tuần. Cả nhà kèn ở Hà Nội và Hải Phòng đều được thiết kế để âm thanh vang rất to dù không hề có tường bao. Bí quyết nằm ở thiết kế trần nhà. Ảnh: Quang Dần.
Nhà Kèn Hải Phòng
Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ và Cố đô Huế. Tháp bảy tầng, hình bát giác, cao 21m, xây dựng ở phía trước chùa. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng. Đây là ngọn tháp được coi là tháp bát giác cổ cao nhất ở Việt Nam. Ảnh: Flickr.
Tháp Phước Duyên-Huế
Lăng Khải Định cách TP.Huế 10km, được xây suốt từ năm 1920-1931 – là lăng xây tốn kém nhất trong các lăng của Huế
Lăng Khải Định
Nhà tiền sảnh hình bát giác
Tháp được khởi công xây dựng vào cuối năm 1928 và hoàn thành vào năm 1934, do Hoàng thân Souphanouvong (1909-1995) của Lào, khi đó là Kiến trúc sư trưởng Khu Công chánh Nha Trang, thiết kế. Tháp cao 32 m, hình trụ bát giác gồm phần lầu đài và phần chân. Ảnh: Lê Duy Khang.
Trong công viên Phan Thiết có một công trình kiến trúc độc đáo, đó là Tháp nước Phan Thiết - biểu tượng của thành phố biển Phan Thiết.
Tháp nước Phan Thiết
Công trình được xây dựng vào cuối thập niên 1960, đầu 1970 với một hồ phun nước hình bát giác lớn, có 4 đường đi bộ xoắn ốc đồng hướng đến khu vực trung tâm là đài tưởng niệm và hình tượng con rùa bằng hợp kim. Theo các giai thoại, hồ Con Rùa là một công trình trấn yểm long mạch Sài Gòn của chính quyền Sài Gòn trước 1975. Ảnh: Hoàng Trần Nghị.
Hồ Con Rùa là tên gọi dân gian của một vòng xoay giao thông có đài phun nước, ở trung tâm TP HCM.
Hồ Con Rùa
Khám Chí Hòa
Kiến trúc của Khám Chí Hoà rất đặc biệt, do một kiến trúc sư người Nhật thiết kế và xây dựng theo ngũ hành bát quái. Nó cao ba tầng lầu có hình bát giác với 8 cạnh đều, 8 góc Tượng trưng cho 8 quẻ trong Kinh dịch. Cũng có ý kiến cho rằng kiến trúc này dựa trên Bát trận đồ của Khổng Minh.
Khám Chí Hòa là một nhà tù tại số 1 đường Hòa Hưng Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, được người Pháp cho xây dựng từ năm 1943.
Chí Hòa nhìn từ vệ tinh.
Hình Bát giác tại Chí Hòa
Mô hình tổng thể (Chụp bao quát)) và Tru Tiên Kiếm (chụp cận cảnh) đêu có hình bát giác..
Bênh cạnh các khu nhà bề thế và vuông vức, ở góc trái Dinh còn có một nhà bát giác nhỏ nhắn và thanh thoát với mái ngói cong cổ kính, được xây làm nơi hóng mát, thư giãn. Ảnh: Ngọc Viên.
Nhà Bát giác tại Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất) được xây dựng lại từ năm 1962 theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, người Việt Nam đầu tiên đoạt giải Khôi nguyên La Mã (Grand Prix de Rome).
Nhà Bát giác
Thành Bát Quái Sài gòn
(còn gọi là thành Quy) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Gia Định kinh xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đây là một công trình có tính phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một khoảng thời gian tương đối dà
Vị trí thành Bát Quái so với sông Sài Gòn năm 1795 do Le Brun vẽ
Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa
Sơ đồ Thành Bát Quái
Sài Gòn do Trương Vĩnh Ký vẽ, Nguyễn Đình Đầu lýợc dịch và chú giải
Bát quái đài của Tòa thánh Tây Ninh
Trong kiến trúc Đền thánh Tây Ninh, Bát quái đài nằm về hướng đông. Khi đặt ngôi thờ Thượng đế (cũng là Thái cực Thánh hoàng, Đấng sáng tạo vũ trụ) ở hướng đông thì tương ứng với cung Chấn của Bát quái đài. Chấn là sấm động, là tiếng nổ.
Bát quái đài của Tòa thánh Tây Ninh
Khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối của Đền Thánh, phần đuôi của Long Mã, hướng thẳng về phía đông. Gian này có 8 cột trụ rồng xếp thành Bát quái. Giữa là quả Càn Khôn lớn tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhãn nằm trên vì sao Bắc Đẩu xung quanh là 3072 vì sao tượng trưng 72 quả địa cầu và 3000 thế giới. Trên thờ bài vị Tam Tông Chơn Giáo, Tam Trấn, Ngũ chi.
Bình Bát Vu của Tòa thánh
Kiến trúc cổng đắp nhiều phù điêu, nổi bật với các biểu tượng Lưỡng long tranh châu, hoa sen và 3 cổ pháp: kinh Xuân Thu, bình Bát vu và Phất trần. Bình Bát Vu là bình đựng thực phẩm của tăng ni dùng khất thực. Phất trần là chổi quét bụi hồng trần, tượng trưng Tiên giáo.
“Kiến trúc bát quái"
nổi tiếng Việt Nam
PHH biên soạn tổng hợp
Nguồn Internet
Giới thiệu
Văn hóa tinh thần của người Việt chịu ảnh hưởng của Văn hóa – Triết học Phương Đông, biểu hiện trong nhiều lĩnh vực, trải qua hàng ngàn năm, Thuyết Âm dương-ngũ hành, biến hóa “bát quái” để lại nhiều dấu ấn trong kiến trúc, xây dựng…
Ngay cả khi tiếp nhận Văn hóa phương Tây thì các Trí thức (KTS Xây dựng) cũng phải tiếp thụ và nâng cao “Kiến trúc Bát quái” trong không ít công trình xây dựng còn đến ngày nay.
Điểm lại các công trình này để hiểu thêm về Văn hóa-lịch sử đát nướ, dân tộc ta
Bát Quái chính là một sự số hoá cụ thể hoá quy luật Âm Dương ngũ hành, hình tròn được chia thành 8 phần tương ứng với 8 mặt cắt điển hình của Âm Dương. Hình Bát Giác nội tiếp chứa trong hình tròn phản ánh Bát Quái là một cụ thể số hoá của quy luật Âm Dương, là sự định lượng hoá quy luật Âm Dương. 8 trạng thái của Âm Dương được biểu đạt thành 8 quái khác nhau.
Hiện nay chúng ta đã biết được những ứng dụng to lớn của lý thuyết Bát quái-Ngũ hành như Nhân học, Thiên Văn học, Dự đoán học,…Nhưng trong các công trình kiên trúc con ít tài liệu nói đến.
TL này sưu tầm & giới thiệu 15 công trình có “Kiến trúc Bát quái”
Giới thiệu
Được xây dựng từ năm 1070 ở phía Nam kinh thành Thăng Long, ngày nay là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội. Trong vườn cây phía bên trái của khu di tích là một lầu bát giác có kiến trúc rất đẹp. Ảnh: Đăng Định.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Điểm nhấn về nghệ thuật kiến trúc phong thủy của chùa là nhà bát giác ở giữa sân chùa, với mái chồng, 2 tầng, 16 mái với những đầu đao cong vút, uốn lượn rất thanh thoát. Đỉnh nóc được đắp họa tiết 4 con phượng đang múa uyển chuyển. Tầng mái bên trên đắp 8 con rồng cuộn tượng trưng cho sự tồn tại của 8 triều vua nhà Lý. Ảnh: Phạm Ngọc Quyết.
Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) là ngôi chùa có từ thời Lý ( vua Lý Anh Tông từ 1138 - 1175 ), được xây ở làng Láng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Chùa Láng HN
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TPHCM, Phần giữa công trình có một khối bát giác gợi nhớ quan niệm về bát quái Kinh Dịch với 2 nóc mái lợp ngói ống, có gắn vật trang trí hình phụng, hình rồng cách điệu. Trên cùng, là 4 quả cầu nhỏ dần và đặt chồng lên nhau. Ảnh: Rongcoithit.
Bảo tàng được xây dựng trong trong một khu vườn rộng lớn (sau này là Thảo Cầm Viên Sài Gòn) vào cuối thập niên 1920.
Bảo tàng Lịch sử VN
Nhà kèn ở Hà Nội được người Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ 20 tại vườn hoa Paul Bert (nay là vườn hoa Lý Thái Tổ) cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm để làm nơi diễn tập thổi kèn. Đây là công trình có hình bát giác với vườn hoa bao quanh tạo ra khung cảnh thoáng đãng, thanh bình. Ảnh: Poorest Hanoian.
Nhà Kèn Hà Nội
Nhà kèn tại Hải Phòng là công trình kiến trúc do người Pháp xây dựng cùng thời điểm xây dựng với Nhà kèn Hà Nội để làm nơi binh lính tập chơi kèn vào chiều thứ bảy, sáng chủ nhật hàng tuần. Cả nhà kèn ở Hà Nội và Hải Phòng đều được thiết kế để âm thanh vang rất to dù không hề có tường bao. Bí quyết nằm ở thiết kế trần nhà. Ảnh: Quang Dần.
Nhà Kèn Hải Phòng
Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ và Cố đô Huế. Tháp bảy tầng, hình bát giác, cao 21m, xây dựng ở phía trước chùa. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng. Đây là ngọn tháp được coi là tháp bát giác cổ cao nhất ở Việt Nam. Ảnh: Flickr.
Tháp Phước Duyên-Huế
Lăng Khải Định cách TP.Huế 10km, được xây suốt từ năm 1920-1931 – là lăng xây tốn kém nhất trong các lăng của Huế
Lăng Khải Định
Nhà tiền sảnh hình bát giác
Tháp được khởi công xây dựng vào cuối năm 1928 và hoàn thành vào năm 1934, do Hoàng thân Souphanouvong (1909-1995) của Lào, khi đó là Kiến trúc sư trưởng Khu Công chánh Nha Trang, thiết kế. Tháp cao 32 m, hình trụ bát giác gồm phần lầu đài và phần chân. Ảnh: Lê Duy Khang.
Trong công viên Phan Thiết có một công trình kiến trúc độc đáo, đó là Tháp nước Phan Thiết - biểu tượng của thành phố biển Phan Thiết.
Tháp nước Phan Thiết
Công trình được xây dựng vào cuối thập niên 1960, đầu 1970 với một hồ phun nước hình bát giác lớn, có 4 đường đi bộ xoắn ốc đồng hướng đến khu vực trung tâm là đài tưởng niệm và hình tượng con rùa bằng hợp kim. Theo các giai thoại, hồ Con Rùa là một công trình trấn yểm long mạch Sài Gòn của chính quyền Sài Gòn trước 1975. Ảnh: Hoàng Trần Nghị.
Hồ Con Rùa là tên gọi dân gian của một vòng xoay giao thông có đài phun nước, ở trung tâm TP HCM.
Hồ Con Rùa
Khám Chí Hòa
Kiến trúc của Khám Chí Hoà rất đặc biệt, do một kiến trúc sư người Nhật thiết kế và xây dựng theo ngũ hành bát quái. Nó cao ba tầng lầu có hình bát giác với 8 cạnh đều, 8 góc Tượng trưng cho 8 quẻ trong Kinh dịch. Cũng có ý kiến cho rằng kiến trúc này dựa trên Bát trận đồ của Khổng Minh.
Khám Chí Hòa là một nhà tù tại số 1 đường Hòa Hưng Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, được người Pháp cho xây dựng từ năm 1943.
Chí Hòa nhìn từ vệ tinh.
Hình Bát giác tại Chí Hòa
Mô hình tổng thể (Chụp bao quát)) và Tru Tiên Kiếm (chụp cận cảnh) đêu có hình bát giác..
Bênh cạnh các khu nhà bề thế và vuông vức, ở góc trái Dinh còn có một nhà bát giác nhỏ nhắn và thanh thoát với mái ngói cong cổ kính, được xây làm nơi hóng mát, thư giãn. Ảnh: Ngọc Viên.
Nhà Bát giác tại Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất) được xây dựng lại từ năm 1962 theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, người Việt Nam đầu tiên đoạt giải Khôi nguyên La Mã (Grand Prix de Rome).
Nhà Bát giác
Thành Bát Quái Sài gòn
(còn gọi là thành Quy) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Gia Định kinh xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đây là một công trình có tính phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một khoảng thời gian tương đối dà
Vị trí thành Bát Quái so với sông Sài Gòn năm 1795 do Le Brun vẽ
Thành có 8 cửa, phía nam là cửa Càn Nguyên và cửa Li Minh, phía bắc là cửa Khôn Hậu và cửa Khảm Hiền, phía đông là cửa Chấn Hanh và cửa Cấm Chí, phía tây là cửa Tốn Thuận và cửa Đoài Duyệt. Thời Minh Mạng đổi tên các cửa: phía nam là cửa Gia Định và cửa Phiên An, phía bắc là cửa Củng Thần và cửa Vọng Thuyết, phía đông là cửa Phục Viễn và cửa Hoài Lai, phía tây là cửa Tĩnh Biên và cửa Tuyên Hóa
Sơ đồ Thành Bát Quái
Sài Gòn do Trương Vĩnh Ký vẽ, Nguyễn Đình Đầu lýợc dịch và chú giải
Bát quái đài của Tòa thánh Tây Ninh
Trong kiến trúc Đền thánh Tây Ninh, Bát quái đài nằm về hướng đông. Khi đặt ngôi thờ Thượng đế (cũng là Thái cực Thánh hoàng, Đấng sáng tạo vũ trụ) ở hướng đông thì tương ứng với cung Chấn của Bát quái đài. Chấn là sấm động, là tiếng nổ.
Bát quái đài của Tòa thánh Tây Ninh
Khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối của Đền Thánh, phần đuôi của Long Mã, hướng thẳng về phía đông. Gian này có 8 cột trụ rồng xếp thành Bát quái. Giữa là quả Càn Khôn lớn tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhãn nằm trên vì sao Bắc Đẩu xung quanh là 3072 vì sao tượng trưng 72 quả địa cầu và 3000 thế giới. Trên thờ bài vị Tam Tông Chơn Giáo, Tam Trấn, Ngũ chi.
Bình Bát Vu của Tòa thánh
Kiến trúc cổng đắp nhiều phù điêu, nổi bật với các biểu tượng Lưỡng long tranh châu, hoa sen và 3 cổ pháp: kinh Xuân Thu, bình Bát vu và Phất trần. Bình Bát Vu là bình đựng thực phẩm của tăng ni dùng khất thực. Phất trần là chổi quét bụi hồng trần, tượng trưng Tiên giáo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)