15 BT chọn lọc Liên kết Hóa học
Chia sẻ bởi Lưu Bình Phước |
Ngày 27/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: 15 BT chọn lọc Liên kết Hóa học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài tập Hóa học lớp 10: Liên kết hóa học
Bài 1: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+; Fe3+; K+; N3–; O2–; Cl–; S2–; Al3+; P3–. Tính số hạt cơ bản trong từng ion, giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A.
Bài 2: Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi:
a) Kali tác dụng với khí clo. b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clo.
Bài 3: Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion đó:
a) Be, Li, B. b) Ca, K, Cl, Si.
Bài 4: Cho 5 ngtử: 2911Na; 2412Mg; 147N; 168O; 3517Cl.
a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học.
b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.
c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O; MgCl2; Na3N.
Bài 5: Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tố A ở CK 3, nhóm IIIA.
b) Nguyên tố B ở CK 2, nhóm VA.
c) Nguyên tố C ở CK 4, nhóm VIIA.
d) Nguyên tố D ở CK 3, nhóm VIA.
e) Nguyên tố A ở ô thứ 33.
f) Nguyên tố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.
Bài 6: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. Hãy xác định tên X, Y, Z.
Bài 7: Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y.
Bài 8: Tính số hạt electron trong các ion sau: NO3–; SO42–; CO32–; NH4+; OH–.
Bài 9: Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6.
a) Viết cấu hình electron ngtử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M.
b) Anion X3– có cấu hình electron giống của cation M2+, X là nguyên tố nào?
Bài 10: Nguyên tố Y tạo được ion Y– có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định vị trí của Y trong bảng HTTH.
Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br2; CH3Cl; SiO2; PH3; C2H6.
Bài 12: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr; C3H6; H2S; C2H5Cl; C2H3Cl; C3H4; C2H6O. Xác định hoá trị các ngtố.
Bài 13: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N2O3; Cl2O; SO2; SO3; N2O5; HNO2; H2CO3; Cl2O3; HNO3; H3PO4.
Bài 14: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất: CH4; NH3; H2O; HCl.
Bài 15: Hai ngtố X, Y có:
– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X, Y và hydro.
Bài 1: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+; Fe3+; K+; N3–; O2–; Cl–; S2–; Al3+; P3–. Tính số hạt cơ bản trong từng ion, giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A.
Bài 2: Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi:
a) Kali tác dụng với khí clo. b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clo.
Bài 3: Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion đó:
a) Be, Li, B. b) Ca, K, Cl, Si.
Bài 4: Cho 5 ngtử: 2911Na; 2412Mg; 147N; 168O; 3517Cl.
a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học.
b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.
c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O; MgCl2; Na3N.
Bài 5: Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tố A ở CK 3, nhóm IIIA.
b) Nguyên tố B ở CK 2, nhóm VA.
c) Nguyên tố C ở CK 4, nhóm VIIA.
d) Nguyên tố D ở CK 3, nhóm VIA.
e) Nguyên tố A ở ô thứ 33.
f) Nguyên tố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.
Bài 6: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. Hãy xác định tên X, Y, Z.
Bài 7: Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y.
Bài 8: Tính số hạt electron trong các ion sau: NO3–; SO42–; CO32–; NH4+; OH–.
Bài 9: Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6.
a) Viết cấu hình electron ngtử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M.
b) Anion X3– có cấu hình electron giống của cation M2+, X là nguyên tố nào?
Bài 10: Nguyên tố Y tạo được ion Y– có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định vị trí của Y trong bảng HTTH.
Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br2; CH3Cl; SiO2; PH3; C2H6.
Bài 12: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr; C3H6; H2S; C2H5Cl; C2H3Cl; C3H4; C2H6O. Xác định hoá trị các ngtố.
Bài 13: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N2O3; Cl2O; SO2; SO3; N2O5; HNO2; H2CO3; Cl2O3; HNO3; H3PO4.
Bài 14: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất: CH4; NH3; H2O; HCl.
Bài 15: Hai ngtố X, Y có:
– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X, Y và hydro.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Bình Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)