15' (6)K11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: 15' (6)K11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tân Hưng
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
KIỂM TRA 15’ (BÀI SỐ 6), MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh sau khi học các tiết từ 103 đến 115. Đặc biệt là rèn cho học sinh kĩ năng đọc – hiểu văn bản và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
II. Hình thức
Tự luận, học sinh làm bài trong thời gian 15 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Đọc – hiểu
Phát hiện các chi tiết nghệ thuật của văn bản.
Hiểu được nội dung cảm hứng, cách xây dựng nhân vật và những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
Liên hệ thực tế đời sống, rút ra bài học cho bản thân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
30
4
40
3
30
3
10
100
IV. Đề kiểm tra
Câu 1 (3 điểm)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới
“Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì.
Tuy trong sách Nho có câu: “Sửa nhà trị nước rồi mới yên thiên hạ”. Hai chữ thiên hạ đó tức là xã hội. Ngày nay những kẻ học ra làm quan cũng võ vẽ nhắc đến hai chữ đó nhưng chỉ làm trò cười cho kẻ thức giả đấy thôi. Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi.”
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây, Phan Châu Trinh)
Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích?
Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả trong đoạn tích trên?
Câu 2 (4 điểm)
Nối cột A với cột B bằng cách ghi lại thông tin giải thích cụ thể về đặc điểm và công việc của người đó.
A
B
Kẻ thức giả
Chỉ chung vua quan ngồi ở ngôi cao
Kẻ mang đai, đội mũ
Chỉ chung quan lại thuộc ngạch dưới
Kẻ áo rộng, khăn đen
Người làm việc phiên dịch
Thông ngôn
Viên chức phụ trách giấy tờ, sổ sách ở các công sở
Người có kiến thức, học vấn sâu rộng
Câu 3 (3 điểm)
Đọc các nhận xét bên dưới và ghi lại những câu mà anh/chị thấy đúng với tâm trạng của Phan Châu Trinh khi viết Về luân lí xã hội ở nước ta
Căm ghét bọn quan lại phong kiến
Thương xót đồng bào
Lo lắng cho đất nước và hi vọng tương lai tươi sáng của dân tộc
Ngưỡng mộ, sùng bái luân lí xã hội phương Tây
V. Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.
Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh và phủ định: tuyệt nhiên không ai biết đến
3
2
Kẻ thức giả: Người có kiến thức, học vấn sâu rộng
Kẻ mang đai, đội mũ: Chỉ chung vua quan ngồi ở ngôi cao
Kẻ áo rộng, khăn đen: Chỉ chung quan lại thuộc ngạch dưới
Thông ngôn: Người làm việc phiên dịch
4
3
Căm ghét bọn quan lại phong kiến
Thương xót đồng bào
Lo lắng cho đất nước và hi vọng tương lai tươi sáng của dân tộc
3
Duyệt của TTCM
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
KIỂM TRA 15’ (BÀI SỐ 6), MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh sau khi học các tiết từ 103 đến 115. Đặc biệt là rèn cho học sinh kĩ năng đọc – hiểu văn bản và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
II. Hình thức
Tự luận, học sinh làm bài trong thời gian 15 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Đọc – hiểu
Phát hiện các chi tiết nghệ thuật của văn bản.
Hiểu được nội dung cảm hứng, cách xây dựng nhân vật và những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
Liên hệ thực tế đời sống, rút ra bài học cho bản thân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
30
4
40
3
30
3
10
100
IV. Đề kiểm tra
Câu 1 (3 điểm)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới
“Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì.
Tuy trong sách Nho có câu: “Sửa nhà trị nước rồi mới yên thiên hạ”. Hai chữ thiên hạ đó tức là xã hội. Ngày nay những kẻ học ra làm quan cũng võ vẽ nhắc đến hai chữ đó nhưng chỉ làm trò cười cho kẻ thức giả đấy thôi. Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi.”
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây, Phan Châu Trinh)
Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích?
Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả trong đoạn tích trên?
Câu 2 (4 điểm)
Nối cột A với cột B bằng cách ghi lại thông tin giải thích cụ thể về đặc điểm và công việc của người đó.
A
B
Kẻ thức giả
Chỉ chung vua quan ngồi ở ngôi cao
Kẻ mang đai, đội mũ
Chỉ chung quan lại thuộc ngạch dưới
Kẻ áo rộng, khăn đen
Người làm việc phiên dịch
Thông ngôn
Viên chức phụ trách giấy tờ, sổ sách ở các công sở
Người có kiến thức, học vấn sâu rộng
Câu 3 (3 điểm)
Đọc các nhận xét bên dưới và ghi lại những câu mà anh/chị thấy đúng với tâm trạng của Phan Châu Trinh khi viết Về luân lí xã hội ở nước ta
Căm ghét bọn quan lại phong kiến
Thương xót đồng bào
Lo lắng cho đất nước và hi vọng tương lai tươi sáng của dân tộc
Ngưỡng mộ, sùng bái luân lí xã hội phương Tây
V. Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.
Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh và phủ định: tuyệt nhiên không ai biết đến
3
2
Kẻ thức giả: Người có kiến thức, học vấn sâu rộng
Kẻ mang đai, đội mũ: Chỉ chung vua quan ngồi ở ngôi cao
Kẻ áo rộng, khăn đen: Chỉ chung quan lại thuộc ngạch dưới
Thông ngôn: Người làm việc phiên dịch
4
3
Căm ghét bọn quan lại phong kiến
Thương xót đồng bào
Lo lắng cho đất nước và hi vọng tương lai tươi sáng của dân tộc
3
Duyệt của TTCM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)