145
Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: 145 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
DÀN Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN 1 CỦA BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI
MỞ BÀI.
Giới thiệu tác giả: Tác giả Nguyễn Trãi sinh năm 1380. Ông là bật kì tài về chính trị, quân sự, văn học và ông đã từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao cho nước nhà. Về sự nghiệp văn chương, ông có nhiều tác phẩm văn học lớn như: Quốc Âm Thi Tộc, Ức Trai tập…….và không thể nhắc đến bài “Bình Ngô đại Cáo” – là một trong những tập thơ viết bằng chữ Hán hay nhất của ông.
Giới thiệu tác phẩm:
+ HCST: Khởi nghĩa Lam Sớn thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh viết tác phẩm này được ộng viết theo chữ Hán.
Dẫn dắt vào luận đề: Toàn bộ mục đích của bài Cáo hầu như đã được gửi trọn vẹn qua đoạn 1 của bài.
Dẫn thơ
Chuyển ý.
THẦN BÀI
Dẫn dắt
Cáo là thể loại thường cho vua chúa dùng để công bố cho nhân dân được viết theo thể văn biền ngẫu. “Đại Cáo” là bài cáo có tầm quan trọng ảnh hưởng đến quốc gia, đất nước. Sở dĩ ở đây tác giả gọi giặc Minh là giặc ngô nhằm thể hiện thái độ khinh bỉ, căm hờn trước sự giã man của giặc Minh – một lũ giặc độc ác đã đi vào ký ức người Việt.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phân tích đoạn 1
Đầu tiên tác giả khẳng định cuộc kháng chiến chống giặc Minh là hoàn toàn xuất phát từ nhân nghĩa, do dân vì dân:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
* Nhân: người, tình người (theo Khổng Tử) * Nghĩa: việc làm chính đáng vì lẽ phải (theo Mạnh Tử) => Nhân nghĩa (theo Nho Giáo) là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, dựa trên cơ sở tình thương và đạo lý. * Chữ “nghĩa” trong câu trên cũng giống chữ “ngãi” trong “Nhớ câu kiến ngãi bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” (“Lục Vân Tiên” – Nguyễn Bỉnh Khiêm) * Nguyễn Trãi đã “Việt hóa” tư tưởng nhân nghĩa, chắt lọc những gì cơ bản nhất. Trong quan niệm của Nguyễn Trãi, nhân nghĩa là lo cho dân (“cốt ở yên dân”); là thương dân (“quân điếu phạt” – rút từ ý “điếu dân phạt tội” trong “Kinh Thư”); vì dân mà diệt trừ gian ác (“lo trừ bạo”) chống ngoại xâm, bóc trần bộ mặt gian ác của kẻ thù, khẳng định dân tộc ta chiến tranh vì chính nghĩa. => Tư tưởng của Nguyễn Trãi là sự kết hợp tinh túy giữa nhân nghĩa và thực tiễn dân tộc. * Điều này được thể hiện rất nhiều trong các sáng tác khác của nhà thơ. Trong “Thư trả lời Phương Chính” trích “Quân trung từ mệnh tập” ông đã phê phán sự xảo trá của quân Minh: “Nước mày nhân họ Hồ lỗi đạo, mượn tiếng là điếu dân phạt tội, kỳ thực làm việc bạo tàn, ăn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta, vơ vét của quý, nhân dân không được sống yên ổn. Nhân nghĩa mà lại thế ư?” => Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường của nhân dân, dân tộc nêu cao nhân nghĩa, vạch trần tội ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của quân thù. => Tư tưởng nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Ông thực thi, đề cao và tuyên truyền nhân nghĩa để dành quyền lợi cho nhân dân, đoạt lại quyền sống, độc lập, tự do, trả lại cho nhân dân cuộc sống bình yên. => Điều này giúp ta hiểu thêm về nhân cách và con người Nguyễn Trãi: một người trung hiếu với nước với dân.
Tiếp theo, tác giả khẳng định đất nước ta vốn có chủ quyền độc lập từ xưa đến nay.
Sau “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, “Đại cáo bình Ngô” được tôn là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai. Khi viết những lời này, Nguyễn Trãi đã truyền cho dân chúng niềm tự hào dân tộc, lòng vui sướng khôn siết khi đất nước lại được thái bình. Bằng giọng điệu hào hùng, khảng khái, ông đưa ra những lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép. “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Nguyễn Trãi đưa ra những cơ sở khẳng định chủ quyền dân tộc như sau: * Văn hiến: Tác giả khẳng định: Qua bao năm bị giặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)