13 - Cac thao tac co ban tren bang
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: 13 - Cac thao tac co ban tren bang thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU
1 . Kiến thức
- Cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xóa bản ghi;
- Sắp xếp và lọc dữ liệu;
- Tìm kiếm;
- In dữ liệu;
2. Kỹ năng
- Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
- Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
- Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
- Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
- Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản;
3. Thái độ
- Nghiêm túc quan sát thao tác mẫu, ghi chép bài đầy đủ.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút, …
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
( Hoạt động 1 1. Cập nhật dữ liệu
GV: Sau khi tạo cấu trúc các bảng, việc tiếp theo là cập nhật dữ liệu.
Có thể thêm, chỉnh sửa và xoá các bản ghi bằng nhiều cách. Tuy nhiên, chế độ hiển thị trang dữ liệu của bảng (h. 24) cho một cách đơn giản để thực hiện điều này.
1. Cập nhật dữ liệu
Cập nhật cơ sở dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa và/hoặc xoá các bản ghi.
Hình 24. Chế độ trang dữ liệu của bảng
a) Thêm bản ghi mới
GV: Cũng có thể nháy chuột trực tiếp vào bản ghi trống ở cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương ứng.
GV: Để chỉnh sửa giá trị một trường của một bản ghi chỉ cần nháy chuột vào ô chứa dữ liệu tương ứng và thực hiện các thay đổi cần thiết.
Lưu ý khi đã bị xoá thì bản ghi không thể khôi phục lại được.
a) Thêm bản ghi mới
Hình 25. Thanh công cụ trang dữ liệu bảng (Table Datasheet)
Chọn Insert(New Record hoặc nháy nút (New Record) trên thanh công cụ rồi gõ dữ liệu tương ứng vào mỗi trường.
b) Chỉnh sửa
c) Xoá bản ghi
Chọn bản ghi cần xoá.
Nháy nút (Delete Record) hoặc nhấn phím Delete.
Trong hộp thoại khẳng định xoá (h. 26), chọn Yes.
Hình 26. Hộp thoại khẳng định xoá
( Hoạt động 2 2. Sắp xếp và lọc
a) Sắp xếp
2. Sắp xếp và lọc
a) Sắp xếp
Hình 27. Bảng HOC_SINH được sắp xếp theo tên
GV: Access có các công cụ cho phép sắp xếp các bản ghi theo thứ tự khác với thứ tự chúng được nhập.
Ví dụ
Để sắp xếp các bản ghi theo tên:
Chọn trường Ten;
Nháy nút . Các bản ghi sẽ được sắp xếp tên tăng dần theo bảng chữ cái (h. 27).
Để sắp xếp các bản ghi theo thứ tự giảm dần của ngày sinh (học sinh nhỏ tuổi hơn xếp trước):
Chọn trường NgSinh;
Nháy nút .
b) Lọc
Lọc là một chức năng cho phép tìm ra những bản ghi thoả mãn một số điều kiện nào đó. Ta có thể dùng lọc để tìm các bản ghi trong bảng phù hợp với điều kiện chọn.
Access cho phép lọc ra những bản ghi thoả mãn điều kiện nào đó bằng cách sử dụng các nút lệnh sau đây trên thanh công cụ Table Datasheet (h. 25):
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn
Lọc theo mẫu, điều kiện được trình bày dưới dạng mẫu
Lọc / Huỷ bỏ lọc
Ví dụ. Sử dụng chức năng lọc theo ô dữ liệu đang chọn và theo mẫu.
Để tìm tất cả các học sinh có tên là Hải:
Chọn một ô trong cột Ten có giá trị là "Hải".
Ngày dạy : Lớp :
§5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU
1 . Kiến thức
- Cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xóa bản ghi;
- Sắp xếp và lọc dữ liệu;
- Tìm kiếm;
- In dữ liệu;
2. Kỹ năng
- Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
- Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
- Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
- Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
- Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản;
3. Thái độ
- Nghiêm túc quan sát thao tác mẫu, ghi chép bài đầy đủ.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút, …
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
( Hoạt động 1 1. Cập nhật dữ liệu
GV: Sau khi tạo cấu trúc các bảng, việc tiếp theo là cập nhật dữ liệu.
Có thể thêm, chỉnh sửa và xoá các bản ghi bằng nhiều cách. Tuy nhiên, chế độ hiển thị trang dữ liệu của bảng (h. 24) cho một cách đơn giản để thực hiện điều này.
1. Cập nhật dữ liệu
Cập nhật cơ sở dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa và/hoặc xoá các bản ghi.
Hình 24. Chế độ trang dữ liệu của bảng
a) Thêm bản ghi mới
GV: Cũng có thể nháy chuột trực tiếp vào bản ghi trống ở cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương ứng.
GV: Để chỉnh sửa giá trị một trường của một bản ghi chỉ cần nháy chuột vào ô chứa dữ liệu tương ứng và thực hiện các thay đổi cần thiết.
Lưu ý khi đã bị xoá thì bản ghi không thể khôi phục lại được.
a) Thêm bản ghi mới
Hình 25. Thanh công cụ trang dữ liệu bảng (Table Datasheet)
Chọn Insert(New Record hoặc nháy nút (New Record) trên thanh công cụ rồi gõ dữ liệu tương ứng vào mỗi trường.
b) Chỉnh sửa
c) Xoá bản ghi
Chọn bản ghi cần xoá.
Nháy nút (Delete Record) hoặc nhấn phím Delete.
Trong hộp thoại khẳng định xoá (h. 26), chọn Yes.
Hình 26. Hộp thoại khẳng định xoá
( Hoạt động 2 2. Sắp xếp và lọc
a) Sắp xếp
2. Sắp xếp và lọc
a) Sắp xếp
Hình 27. Bảng HOC_SINH được sắp xếp theo tên
GV: Access có các công cụ cho phép sắp xếp các bản ghi theo thứ tự khác với thứ tự chúng được nhập.
Ví dụ
Để sắp xếp các bản ghi theo tên:
Chọn trường Ten;
Nháy nút . Các bản ghi sẽ được sắp xếp tên tăng dần theo bảng chữ cái (h. 27).
Để sắp xếp các bản ghi theo thứ tự giảm dần của ngày sinh (học sinh nhỏ tuổi hơn xếp trước):
Chọn trường NgSinh;
Nháy nút .
b) Lọc
Lọc là một chức năng cho phép tìm ra những bản ghi thoả mãn một số điều kiện nào đó. Ta có thể dùng lọc để tìm các bản ghi trong bảng phù hợp với điều kiện chọn.
Access cho phép lọc ra những bản ghi thoả mãn điều kiện nào đó bằng cách sử dụng các nút lệnh sau đây trên thanh công cụ Table Datasheet (h. 25):
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn
Lọc theo mẫu, điều kiện được trình bày dưới dạng mẫu
Lọc / Huỷ bỏ lọc
Ví dụ. Sử dụng chức năng lọc theo ô dữ liệu đang chọn và theo mẫu.
Để tìm tất cả các học sinh có tên là Hải:
Chọn một ô trong cột Ten có giá trị là "Hải".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)