12NC TO HUU
Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh |
Ngày 21/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: 12NC TO HUU thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ông là ai?
“Thơ đối với ông là phương tiện để phục vụ cách mạng. Nỗi niềm sâu kín trong tâm hồn ông là nỗi niềm của người chiến sĩ cách mạng”
(Vũ Quần Phương)
“Ông là con người nhiệt huyết với cách mạng, con người say đắm với thơ ca, con người day dứt trước tình đời”
(Trần Huyền Sâm)
“Với ……., thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của …. trong thơ ca” (Đặng Thai Mai)
.
Tiết 19
TỐ HỮU
CUỘC ĐỜI
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Con đường thơ Tố Hữu
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
KẾT LUẬN
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CUỘC ĐỜI
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành.
- Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế : thô moäng, tröõ tình, giàu truyền thống văn hóa,...
- Xuaát thaân trong moät gia ñình nhaø Nho coù truyeàn thoáng vaên hoaù: cha thích thô ca, daïy Toá Höõu laøm thô, meï thuoäc nhieàu daân ca xöù Hueá…
Hai yeáu toá treân aûnh höôûng ñeán hoàn thô Toá Höõu.
- Thời đại: Lớn lên trong thời kì mặt trận dân chủ do Đảng lãnh đạo đang dấy lên sôi nổi nhất là ở Huế
- Baûn thaân : sôùm giaùc ngoä lyù töôûng CM
Söï nghieäp thô vaên gaén lieàn söï nghieäp CM
TL : Ở TH con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất làm một, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng, trở thành một bộ phận của sự nghiệp cách mạng
"... đồng chí Tố Hữu - người chiến sĩ cộng sản trung kiên, nhà hoạt động chính trị, nhà văn tài năng, người có những cống hiến nổi bật trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng, nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc."
Tổng Bí thư NÔNG ĐỨC MẠNH
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Con đường thơ Tố Hữu
* Nhận định chung:
Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam
Thể hiện sự vận động trong quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật thơ Tố Hữu
* Các chặng đường thơ Tố Hữu
STT
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung cơ bản
Giá trị nghệ thuật
Tác phẩm tiêu biểu
Tên tập thơ
1
2
3
4
4
Từ ấy (1937-1946)
Gồm 3 phần:
Máu lửa: tiếng reo náo nức của một tâm hồn được giác ngộ lý tưởng Đảng; cảm thông sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ trong XH.
Xiềng xích: lòng yêu đời khát khao tự do, chiến đấu bất khuất trước kẻ thù.
Giải phóng: ngợi ca nền độc lập, thể hiện “niềm vui bất tận” trước sự đổi đời của ĐN.
Chất men say lý tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, giọng thơ sôi nổi trẻ trung của cái tôi trữ tình mới.
TỪ ẤY (1937-1946)
Gắn liền với quá trình vận động của cách mạng V N từ thời kì mặt trận dân chủ đến Cách mạng tháng Tám 1945 thành công
Từ ấy, Khi con tu hú, Tâm tư trong tù, Tiếng hát đi đày,…
Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thì mới có chìa khóa: Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng cho người lao khổ.
Xuân Diệu
(Tố Hữu với chúng tôi, 1975)
VIỆT BẮC (1947-1954)
Là bản hùng ca của cuộc k/c chống thực dân Pháp, p/a những chặng đường gian lao, anh dũng và thắng lợi của dân tộc.
T/h thành công hình ảnh và tâm tư của quần chúng nhân dân kháng chiến.
Kết tinh những tình cảm lớn của con người VN mà tiêu biểu là lòng yêu nước
- Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp.
Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,….
Tập thơ là tiếng hát ân tình thủy chung của cái tôi chiến sĩ, cuối giai đoạn này thơ TH phát triển trong cảm hứng sử thi – trữ tình
GIÓ LỘNG (1955-1961)
- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam
+ Tinh thần quốc tế vô sản rộng mở
cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét, cái tôi trữ tình công danh, nhân danh Đảng, dân tộc..
Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…
RA TRẬN (1962-1971)
MÁU VÀ HOA (1972 - 1977)
Chặng đường thơ trong những năm kháng chiến chống Mỹ cho đến ngày toàn thắng.
Là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi, cổ vũ trong cuộc chiến đấu quyết liệt, hào hùng của dân tộc.
Đậm tính chính luận và chất sử thi, mang âm hưởng hùng ca, cái tôi trữ tình công dân, nhân danh Đảng, dân tộc..
Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm, Mẹ Suốt…
MỘT TIẾNG ĐỜN (1992)
TA VỚI TA (1999)
- Nhạy cảm trước các vấn đề thời sự, t/h chiêm nghiệm về c/s, lẽ đời, những quy luật phổ quát và kiếm tìm những giá trị bền vững (Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người).
Cái tôi nội cảm; giọng thơ trầm lắng, thấm đượm chất suy tư
Đảng và thơ, Hôn anh, Một tiếng đờn,...
Những sáng tác từ 1978 đến 1999
Với Tố Hữu, nhà thơ luôn sống giản dị, thanh bạch, sống vui vì có niềm tin mãnh liệt vào tương lai của sự nghiệp cách mạng. Lạc quan, tin tưởng, kiên định, giữ vững chí khí ngay trong hoàn cảnh như bị bao vây bởi bao bức xúc của cuộc đời, đó cũng là dũng khí của người chiến sĩ đã qua tôi luyện của trăm nghìn lửa đỏ và nước lạnh:
Lòng tôi thanh thản, ung dung
Bão giật, gió rung
Vẫn xanh lá
Như cây tùng
Trên núi đá
Bởi tin yêu là sức mạnh vô cùng!
(Chào năm 2000)
Tác gia TỐ HỮU
CHẶNG ĐƯỜNG THƠ
Từ ấy
Gió lộng
Một tiếng đờn
Ta với ta
Việt Bắc
Ra trận
Máu và hoa
Năm
1937- 1946
Năm
1947- 1954
Năm
1955 -1961
Năm
1962 -1971
1972 - 1977
Năm
1977 -1992
1993 -1999
các tập thơ của TH là sự vận động của cái tôi trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong sự vân động của tiến trình lịch sử.
Thơ TH xứng đáng là thi sử của cách mạng VN
2. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
2.1 Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị
- Vai trò của nhà thơ: Là nhà thơ chiến sĩ Thơ trước hết nhằm mục đích phục vụ cách mạng và những nhiệm vụ chính trị của dân tộc trong mỗi một giai đoạn lịch sử Thơ có sự thống nhất giữa mục đích tuyên truyền cách mạng và nội dung trữ tình
- Nguồn cảm hứng nghệ thuật: lý tưởng cách mạng, quan điểm chính trị là hệ quy chiếu cách nhìn nhận và xúc cảm
- Nội dung trữ tình – chính trị: lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng
Niềm vui trong thơ TH là niềm vui lớn, vui chung của nhân dân và cách mạng:
Tôi chạy trên miền Bắc
Hớn hở giữa mùa xuân
Rộn rực muôn màu sắc
Náo nức muôn bàn chân
Thơ TH là thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn:
+ Trước c/m lẽ sống lớn là con đường c/m
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
(Từ ấy)
Sau c/m lẽ sống của dân tộc cũng là lẽ sống của thời đại
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì ai ta hiến máu
(chào xuân 67)
* Tình cảm lớn, niềm vui lớn: niềm say mê lí tưởng c/s, tình đồng chí, lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu Đảng, yêu lãnh tụ:
+ Lòng yêu nước: (Ta đi tới)
Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
Nhà thơ tâm sự: "anh phải lòng đất nước và nhân dân mình và đã nói về đất nước và nhân dân mình như nói về người đàn bà mình yêu.." Do đó trong thơ TH những bài thơ hay nhất thường là những bài kết hợp 3 chủ đề: lẽ sống CM + Niềm vui CM + ân tình CM. Vdụ "Việt Bắc; Ta đi tới."
Xuân Diệu :
Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình.
2.2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Cái tôi- trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ cái tôi công dân cái tôi nhân danh cộng đồng, nhân danh Đảng và dân tộc.
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ là cảm hứng lãng mạn: hu?ng vo tuong lai, khoi d?y ni?m vui, lịng tin tu?ng v ni?m say m v?i con du?ng cch m?ng, ng?i ca nghia tình cch m?ng v con ngu?i cch m?ng.
- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phẩm chất của giai cấp, dân tộc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại.
- Đề tài trong thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc.
“ Hương Giang ơi dòng sông êm
Qua tim ta, vẫn ngày đêm tự tình”
(Bài ca quê hương)
“ Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu
(Bác ơi)
“Mình về mình có nhớ ta
Mười năm năm ấy thiết tha mặn nồng……”
(Việt Bắc)
2.3. Giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết
Biểu hiện:
-Nói tình cảm chính trị bằng giọng tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình.
-Cách xưng hô: gần gũi, thân mật như một lời trò chuyện tâm tình
Cơ sở:
-Chất Huế trong con người và hồn thơ Tố Hữu.
-Rung động mãnh liệt với đời sống cách mạng, nghĩa tình cách mạng.
-Ý thức về mối giao cảm giữa nhà thơ và bạn đọc: Thơ là chuyện đồng điệu (…) trên cở sở đồng ý đồng tình,…
2.4. Đậm đà tính dân tộc
* Nghệ thuật:
- Thể thơ: Sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ truyền thống của dân tộc (lục bát, song thất lục bát, năm chữ, bảy chữ) và có nhiều sáng tạo
- Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc của dân tộc (so sánh, chuyển nghĩa, diễn đạt trong thơ ca dân gian…)
* Nội dung:
Phản ánh hiện thực đời sống dân tộc, những tình cảm chính trị, đạo lí cách mạng bằng sự gắn bó, hòa nhập khăng khít truyền thống tinh thần, tình cảm và đạo lí dân tộc thơ Tố Hữu làm giàu và “nhuận sắc” cho những tình cảm, đạo đức truyền thống.
- Sáng tạo hình ảnh thiên về giá trị biểu đạt tình cảm hơn là giá trị tạo hình, sử dụng từ ngữ hình ảnh ước lệ, ví von có tính truyền thống.
- Nhạc điệu: thơ Tố Hữu rất giàu nhạc điệu: Phát cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt; biệt tài sử dụng từ láy cùng vần, phối thanh, ngắt nhịp.
Nghệ thuật thơ Tố Hữu nghiêng về tính truyền thống hơn là sự tìm tòi đổi mới theo hướng hiện đại
KẾT LUẬN
- Thơ Tố Hữu là một thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục một truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.
- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp giữa hai yếu tố :
cách mạng và dân tộc.
- Sức thu hút của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Những đặc điểm nổi bật của cuộc đời Tố Hữu
Tóm tắt con đường thơ TH
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
Làm bài tập nâng cao
Soạn bài “Tiếng hát con tàu”
Trong bài thơ Chào xuân 1967, Tố Hữu viết:
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa !
Và phải chăng là một sự tình cờ hay một lẽ dĩ nhiên, mà Tố Hữu lại là một trong muôn người được lịch sử lựa chọn để gánh vác sứ mệnh cao cả: Làm một nhà thơ – chiến sĩ, đem đời mình và thơ mình “Đốt lửa lên cho sáng lối Đời”, để ghi lại và để hát lên bản hùng ca bi tráng của thời đại và của dân tộc Việt Nam. Và Tố Hữu đã làm trọn vẹn, xuất sắc sứ mệnh khó khăn và vẻ vang đó: Ông đã là một Người đốt lửa và Người gieo hạt trên cánh đồng thơ ca cách mạng của dân tộc mình, với một lòng yêu và lòng tin không bao giờ vơi cạn.
Và nói như nhà thơ Chế Lan Viên, khi lịch sử có cuộc bàn giao thế kỷ, hẳn là: “Tố Hữu sẽ là nhà thơ đầu tiên, là một trong rất hiếm hoi, các nhà thơ Việt Nam hiện đại có đủ sức bay cao, bay xa, vượt qua thế kỷ này để đến được thế kỷ khác” – thế kỷ của tương lai.
“Thơ đối với ông là phương tiện để phục vụ cách mạng. Nỗi niềm sâu kín trong tâm hồn ông là nỗi niềm của người chiến sĩ cách mạng”
(Vũ Quần Phương)
“Ông là con người nhiệt huyết với cách mạng, con người say đắm với thơ ca, con người day dứt trước tình đời”
(Trần Huyền Sâm)
“Với ……., thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của …. trong thơ ca” (Đặng Thai Mai)
.
Tiết 19
TỐ HỮU
CUỘC ĐỜI
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Con đường thơ Tố Hữu
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
KẾT LUẬN
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CUỘC ĐỜI
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành.
- Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế : thô moäng, tröõ tình, giàu truyền thống văn hóa,...
- Xuaát thaân trong moät gia ñình nhaø Nho coù truyeàn thoáng vaên hoaù: cha thích thô ca, daïy Toá Höõu laøm thô, meï thuoäc nhieàu daân ca xöù Hueá…
Hai yeáu toá treân aûnh höôûng ñeán hoàn thô Toá Höõu.
- Thời đại: Lớn lên trong thời kì mặt trận dân chủ do Đảng lãnh đạo đang dấy lên sôi nổi nhất là ở Huế
- Baûn thaân : sôùm giaùc ngoä lyù töôûng CM
Söï nghieäp thô vaên gaén lieàn söï nghieäp CM
TL : Ở TH con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất làm một, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng, trở thành một bộ phận của sự nghiệp cách mạng
"... đồng chí Tố Hữu - người chiến sĩ cộng sản trung kiên, nhà hoạt động chính trị, nhà văn tài năng, người có những cống hiến nổi bật trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng, nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc."
Tổng Bí thư NÔNG ĐỨC MẠNH
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Con đường thơ Tố Hữu
* Nhận định chung:
Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam
Thể hiện sự vận động trong quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật thơ Tố Hữu
* Các chặng đường thơ Tố Hữu
STT
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung cơ bản
Giá trị nghệ thuật
Tác phẩm tiêu biểu
Tên tập thơ
1
2
3
4
4
Từ ấy (1937-1946)
Gồm 3 phần:
Máu lửa: tiếng reo náo nức của một tâm hồn được giác ngộ lý tưởng Đảng; cảm thông sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ trong XH.
Xiềng xích: lòng yêu đời khát khao tự do, chiến đấu bất khuất trước kẻ thù.
Giải phóng: ngợi ca nền độc lập, thể hiện “niềm vui bất tận” trước sự đổi đời của ĐN.
Chất men say lý tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, giọng thơ sôi nổi trẻ trung của cái tôi trữ tình mới.
TỪ ẤY (1937-1946)
Gắn liền với quá trình vận động của cách mạng V N từ thời kì mặt trận dân chủ đến Cách mạng tháng Tám 1945 thành công
Từ ấy, Khi con tu hú, Tâm tư trong tù, Tiếng hát đi đày,…
Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thì mới có chìa khóa: Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng cho người lao khổ.
Xuân Diệu
(Tố Hữu với chúng tôi, 1975)
VIỆT BẮC (1947-1954)
Là bản hùng ca của cuộc k/c chống thực dân Pháp, p/a những chặng đường gian lao, anh dũng và thắng lợi của dân tộc.
T/h thành công hình ảnh và tâm tư của quần chúng nhân dân kháng chiến.
Kết tinh những tình cảm lớn của con người VN mà tiêu biểu là lòng yêu nước
- Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp.
Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,….
Tập thơ là tiếng hát ân tình thủy chung của cái tôi chiến sĩ, cuối giai đoạn này thơ TH phát triển trong cảm hứng sử thi – trữ tình
GIÓ LỘNG (1955-1961)
- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam
+ Tinh thần quốc tế vô sản rộng mở
cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét, cái tôi trữ tình công danh, nhân danh Đảng, dân tộc..
Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…
RA TRẬN (1962-1971)
MÁU VÀ HOA (1972 - 1977)
Chặng đường thơ trong những năm kháng chiến chống Mỹ cho đến ngày toàn thắng.
Là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi, cổ vũ trong cuộc chiến đấu quyết liệt, hào hùng của dân tộc.
Đậm tính chính luận và chất sử thi, mang âm hưởng hùng ca, cái tôi trữ tình công dân, nhân danh Đảng, dân tộc..
Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm, Mẹ Suốt…
MỘT TIẾNG ĐỜN (1992)
TA VỚI TA (1999)
- Nhạy cảm trước các vấn đề thời sự, t/h chiêm nghiệm về c/s, lẽ đời, những quy luật phổ quát và kiếm tìm những giá trị bền vững (Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người).
Cái tôi nội cảm; giọng thơ trầm lắng, thấm đượm chất suy tư
Đảng và thơ, Hôn anh, Một tiếng đờn,...
Những sáng tác từ 1978 đến 1999
Với Tố Hữu, nhà thơ luôn sống giản dị, thanh bạch, sống vui vì có niềm tin mãnh liệt vào tương lai của sự nghiệp cách mạng. Lạc quan, tin tưởng, kiên định, giữ vững chí khí ngay trong hoàn cảnh như bị bao vây bởi bao bức xúc của cuộc đời, đó cũng là dũng khí của người chiến sĩ đã qua tôi luyện của trăm nghìn lửa đỏ và nước lạnh:
Lòng tôi thanh thản, ung dung
Bão giật, gió rung
Vẫn xanh lá
Như cây tùng
Trên núi đá
Bởi tin yêu là sức mạnh vô cùng!
(Chào năm 2000)
Tác gia TỐ HỮU
CHẶNG ĐƯỜNG THƠ
Từ ấy
Gió lộng
Một tiếng đờn
Ta với ta
Việt Bắc
Ra trận
Máu và hoa
Năm
1937- 1946
Năm
1947- 1954
Năm
1955 -1961
Năm
1962 -1971
1972 - 1977
Năm
1977 -1992
1993 -1999
các tập thơ của TH là sự vận động của cái tôi trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong sự vân động của tiến trình lịch sử.
Thơ TH xứng đáng là thi sử của cách mạng VN
2. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
2.1 Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị
- Vai trò của nhà thơ: Là nhà thơ chiến sĩ Thơ trước hết nhằm mục đích phục vụ cách mạng và những nhiệm vụ chính trị của dân tộc trong mỗi một giai đoạn lịch sử Thơ có sự thống nhất giữa mục đích tuyên truyền cách mạng và nội dung trữ tình
- Nguồn cảm hứng nghệ thuật: lý tưởng cách mạng, quan điểm chính trị là hệ quy chiếu cách nhìn nhận và xúc cảm
- Nội dung trữ tình – chính trị: lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng
Niềm vui trong thơ TH là niềm vui lớn, vui chung của nhân dân và cách mạng:
Tôi chạy trên miền Bắc
Hớn hở giữa mùa xuân
Rộn rực muôn màu sắc
Náo nức muôn bàn chân
Thơ TH là thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn:
+ Trước c/m lẽ sống lớn là con đường c/m
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
(Từ ấy)
Sau c/m lẽ sống của dân tộc cũng là lẽ sống của thời đại
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì ai ta hiến máu
(chào xuân 67)
* Tình cảm lớn, niềm vui lớn: niềm say mê lí tưởng c/s, tình đồng chí, lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu Đảng, yêu lãnh tụ:
+ Lòng yêu nước: (Ta đi tới)
Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
Nhà thơ tâm sự: "anh phải lòng đất nước và nhân dân mình và đã nói về đất nước và nhân dân mình như nói về người đàn bà mình yêu.." Do đó trong thơ TH những bài thơ hay nhất thường là những bài kết hợp 3 chủ đề: lẽ sống CM + Niềm vui CM + ân tình CM. Vdụ "Việt Bắc; Ta đi tới."
Xuân Diệu :
Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình.
2.2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Cái tôi- trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ cái tôi công dân cái tôi nhân danh cộng đồng, nhân danh Đảng và dân tộc.
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ là cảm hứng lãng mạn: hu?ng vo tuong lai, khoi d?y ni?m vui, lịng tin tu?ng v ni?m say m v?i con du?ng cch m?ng, ng?i ca nghia tình cch m?ng v con ngu?i cch m?ng.
- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phẩm chất của giai cấp, dân tộc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại.
- Đề tài trong thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc.
“ Hương Giang ơi dòng sông êm
Qua tim ta, vẫn ngày đêm tự tình”
(Bài ca quê hương)
“ Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu
(Bác ơi)
“Mình về mình có nhớ ta
Mười năm năm ấy thiết tha mặn nồng……”
(Việt Bắc)
2.3. Giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết
Biểu hiện:
-Nói tình cảm chính trị bằng giọng tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình.
-Cách xưng hô: gần gũi, thân mật như một lời trò chuyện tâm tình
Cơ sở:
-Chất Huế trong con người và hồn thơ Tố Hữu.
-Rung động mãnh liệt với đời sống cách mạng, nghĩa tình cách mạng.
-Ý thức về mối giao cảm giữa nhà thơ và bạn đọc: Thơ là chuyện đồng điệu (…) trên cở sở đồng ý đồng tình,…
2.4. Đậm đà tính dân tộc
* Nghệ thuật:
- Thể thơ: Sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ truyền thống của dân tộc (lục bát, song thất lục bát, năm chữ, bảy chữ) và có nhiều sáng tạo
- Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc của dân tộc (so sánh, chuyển nghĩa, diễn đạt trong thơ ca dân gian…)
* Nội dung:
Phản ánh hiện thực đời sống dân tộc, những tình cảm chính trị, đạo lí cách mạng bằng sự gắn bó, hòa nhập khăng khít truyền thống tinh thần, tình cảm và đạo lí dân tộc thơ Tố Hữu làm giàu và “nhuận sắc” cho những tình cảm, đạo đức truyền thống.
- Sáng tạo hình ảnh thiên về giá trị biểu đạt tình cảm hơn là giá trị tạo hình, sử dụng từ ngữ hình ảnh ước lệ, ví von có tính truyền thống.
- Nhạc điệu: thơ Tố Hữu rất giàu nhạc điệu: Phát cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt; biệt tài sử dụng từ láy cùng vần, phối thanh, ngắt nhịp.
Nghệ thuật thơ Tố Hữu nghiêng về tính truyền thống hơn là sự tìm tòi đổi mới theo hướng hiện đại
KẾT LUẬN
- Thơ Tố Hữu là một thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục một truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.
- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp giữa hai yếu tố :
cách mạng và dân tộc.
- Sức thu hút của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Những đặc điểm nổi bật của cuộc đời Tố Hữu
Tóm tắt con đường thơ TH
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
Làm bài tập nâng cao
Soạn bài “Tiếng hát con tàu”
Trong bài thơ Chào xuân 1967, Tố Hữu viết:
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa !
Và phải chăng là một sự tình cờ hay một lẽ dĩ nhiên, mà Tố Hữu lại là một trong muôn người được lịch sử lựa chọn để gánh vác sứ mệnh cao cả: Làm một nhà thơ – chiến sĩ, đem đời mình và thơ mình “Đốt lửa lên cho sáng lối Đời”, để ghi lại và để hát lên bản hùng ca bi tráng của thời đại và của dân tộc Việt Nam. Và Tố Hữu đã làm trọn vẹn, xuất sắc sứ mệnh khó khăn và vẻ vang đó: Ông đã là một Người đốt lửa và Người gieo hạt trên cánh đồng thơ ca cách mạng của dân tộc mình, với một lòng yêu và lòng tin không bao giờ vơi cạn.
Và nói như nhà thơ Chế Lan Viên, khi lịch sử có cuộc bàn giao thế kỷ, hẳn là: “Tố Hữu sẽ là nhà thơ đầu tiên, là một trong rất hiếm hoi, các nhà thơ Việt Nam hiện đại có đủ sức bay cao, bay xa, vượt qua thế kỷ này để đến được thế kỷ khác” – thế kỷ của tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)