12 MÃ ĐỀ KTĐK I,II VẬT LÝ 12
Chia sẻ bởi Au Son Hung |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: 12 MÃ ĐỀ KTĐK I,II VẬT LÝ 12 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TỨ KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA ĐỒNG LOẠT VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Lớp:
Mã đề thi 357
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = A1cos(20t+) (cm), x2 = 3cos(20t+) (cm), Biết vận tốc cực đại của vật là 140(cm/s). Biên độ A1 của dao động thứ nhất là
A. 6 (cm). B. 5 (cm). C. 8 (cm). D. 7 (cm).
Câu 2: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 20 điểm. D. 21 điểm.
Câu 3: Một nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do dây treo có khối lượng đáng kể.
C. do lực căng dây treo. D. do lực cản môi trường.
Câu 4: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng
A. nửa bước sóng. B. bước sóng. C. hai bước sóng. D. phần tư bước sóng.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50Hz, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A1 = 6(cm), A2 = 6(cm), (1 = 0, (2 = - (rad). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 6cos(50(t +)(cm). B. x = 6cos(50(t – )(cm).
C. x = 6cos(100(t +)(cm). D. x = 6cos(100(t – )(cm).
Câu 6: Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g = π2m/s2 Phương trình chuyển động của vật là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 7: Một con lắc đơn có = 61,25cm treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3 cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16(cm/s) theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là
A. 20 (cm/s). B. 50 (cm/s). C. 30 (cm/s). D. 40 (cm/s).
Câu 8: Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi
A. tăng chiều dài của sợi dây. B. tăng khối lượng của vật nặng.
C. giảm khối lượng của vật nặng. D. giảm chiều dài của sợi dây.
Câu 9: Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây?
A. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động.
B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A).
C. Quay quanh O cùng chiều kim đồng hồ.
D. Có gốc tại gốc của trục Ox.
Câu 10: Trong thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính g theo
công thức m/s2 . Trong đó đại lượng a là
A. hệ số góc của đường biểu diễn T2 = F(l). B. gia tốc của vật nặng.
C. hệ số góc của đường biểu diễn T = F(l). D. khoảng cách của vật nặng đến mặt sàn.
Câu 11: Âm sắc là
A. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị âm
B. một tính chất của âm giúp phân biệt các nguồn âm.
C. một tính chất vật lí của âm.
D. màu sắc của âm thanh.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên
TRƯỜNG THPT TỨ KIỆT
ĐỀ KIỂM TRA ĐỒNG LOẠT VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Lớp:
Mã đề thi 357
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = A1cos(20t+) (cm), x2 = 3cos(20t+) (cm), Biết vận tốc cực đại của vật là 140(cm/s). Biên độ A1 của dao động thứ nhất là
A. 6 (cm). B. 5 (cm). C. 8 (cm). D. 7 (cm).
Câu 2: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 20 điểm. D. 21 điểm.
Câu 3: Một nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do dây treo có khối lượng đáng kể.
C. do lực căng dây treo. D. do lực cản môi trường.
Câu 4: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng
A. nửa bước sóng. B. bước sóng. C. hai bước sóng. D. phần tư bước sóng.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50Hz, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A1 = 6(cm), A2 = 6(cm), (1 = 0, (2 = - (rad). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 6cos(50(t +)(cm). B. x = 6cos(50(t – )(cm).
C. x = 6cos(100(t +)(cm). D. x = 6cos(100(t – )(cm).
Câu 6: Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g = π2m/s2 Phương trình chuyển động của vật là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 7: Một con lắc đơn có = 61,25cm treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3 cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16(cm/s) theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là
A. 20 (cm/s). B. 50 (cm/s). C. 30 (cm/s). D. 40 (cm/s).
Câu 8: Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi
A. tăng chiều dài của sợi dây. B. tăng khối lượng của vật nặng.
C. giảm khối lượng của vật nặng. D. giảm chiều dài của sợi dây.
Câu 9: Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây?
A. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động.
B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A).
C. Quay quanh O cùng chiều kim đồng hồ.
D. Có gốc tại gốc của trục Ox.
Câu 10: Trong thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính g theo
công thức m/s2 . Trong đó đại lượng a là
A. hệ số góc của đường biểu diễn T2 = F(l). B. gia tốc của vật nặng.
C. hệ số góc của đường biểu diễn T = F(l). D. khoảng cách của vật nặng đến mặt sàn.
Câu 11: Âm sắc là
A. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị âm
B. một tính chất của âm giúp phân biệt các nguồn âm.
C. một tính chất vật lí của âm.
D. màu sắc của âm thanh.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Au Son Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)