11DCCS_NUOCDUOIDAT
Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: 11DCCS_NUOCDUOIDAT thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 7
I. Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ)
Định nghĩa
Trạng thái NDĐ
Nguồn gốc NDĐ
Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ
Phân loại NDĐ
II. Tác dụng địa chất của NDĐ
Tiềm thực cơ học
Tiềm thực hóa học- karst hóa
III. Tac dụng vận chuyển & trầm tích của NDĐ
I. Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ)
Gồm tất cả các loại nước tồn tại dưới các dạng khác nhau trong các khe nứt và lỗ hổng của đất đá.
Phân bố ở khắp mọi nơi.
Nước ngầm la 1 loại NDĐ
Có ý nghĩa quan trọng đ/v con người & tự nhiên.
Tài nguyên tái tạo được nếu quản lý tốt.
Nước khoáng có lợi cho sức khỏe.
C/c nhiệt từ NDĐ nước có nhiệt độ cao
2. Trạng thái NDĐ
Trạng thái hơi nước
Nước hấp phụ: tồn tại ở dạng phân tử trên bề mặt khoáng vật theo lực hút tĩnh điện
Nước màng mỏng: màng nước mỏng trên bề mặt đá
Nước mao quản
Nước trọng lực: di chuyển do trọng lực
Nước ở thể rắn
Nước kết tinh: tham gia vào thành phần khoáng vật
3. Nguồn gốc
Nước ngấm thấu: nước trên mặt ngấm xuống.
Nước ngưng tụ từ hơi nước
Nước trầm tích: có nguồn gốc biển, hình thành cùng với trầm tích.
Nướ nguyên sinh- nước magma: nhiệt độ cao, thành phần khác với nước mặt.
Nước thủy phân: nước phân giải tách ra từ các khoáng vật chứa nước kết tinh.
4. Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ
Liên qua đến độ lỗ hổng và tính thấm của nước.
Độ lỗ hổng: mức độ rỗng của đá. Tỉ số giữa thể tích toàn bộ lỗ hổng v và thể tích V của đá.
- Đá bở rời có độ lỗ hổng lớn.
Đá có hạt đều độ lỗ hổng > đá hạt không đều
Đá gần mặt đất có độ lỗ hổng lớn hơn đá dưới sâu
Tính thấm nước của đá: khả năng để cho nước thấm qua các lỗ hổng của đá, phụ thuộc:
- Độ lỗ hổng, đường kính lỗ hổng.
- Kích thước hạt
Độ lỗ hổng một số đá phổ biến
Phân chia đá theo mức độ thấm nước
Tầng thấm nước: để cho nước đi qua.
Tầng chứa nước: ngấm nước và giữ lại nước trong tầng, nước di chuyển theo trọng lực
Tầng cách nước: không cho nước đi qua
Độ ẩm của đá: khả năng giữ lại một lượng nước nhất định của đá.
Sự chuyển động của NDD& tính phân đới theo chiều đứng
Đới thông khí: từ mặt đất đến mực nước cao nhất của NDD vào mùa lũ. Nước di chuyển theo hướng thẳng đứng.
Đới biến động theo thời tiết: giới hạn bởi 2 mực nước tự do, ở trạng thái bão hòa nước, nước di chuyển theo chiều ngang.
Đới bão hòa nước: giới hạn giữa mực nước tự do và tầng chắn.
Vận tốc chậm: trung bình <1m>Trong hang động v= 100m/ ngày đêm
Thu 4 15/11
Đới thông khí: gồm nước và không khí trong lỗ hổng khe nứt.
Đới bão hòa: nước chứa đầy trong lỗ hổng, khe nứt.
Đặc điểm nước dưới đất
5. Phân loại NDD
Theo nguồn gốc
Theo điều kiện tàng trữ:
Nước ở đới thông khí: nước mao quản, nước hấp phụ,nước màng mỏng, thổ nhưỡng, thấu kính nước, nước đụn cát.
Nước ngầm: NDD phân bố ở tầng nước ngầm đầu tiên trên mặt của tầng cách nước đầu tiên kể từ trên mặt xuống. Gương nước ngầm= bề mặt nước ngầm là bề mặt phía trên của tầng nước ngầm
Nước gian tầng: nước trọng lực nằm trong tầng chứa nước, giữa 2 tầng cách nước:
Nước gian tầng không áp: nước chảy do trọng lực
Nước gian tầng có áp= nước artesi: nước phân bố trong các cấu tạo lõm hay đơn nghiêng, do sự chênh lệch độ cao giữa miền cấp nước và miền thoát nước tạo miền áp lực nên nước tự phun khi khoan đến tầng chứa nước.
Phân loại NDD theo hàm lượng khoáng hóa
Theo hàm lượng khoáng hóa:nước nhạt, nước hơi mặn, nước mặn, nước muối
Theo hàm lượng ion Ca, Mg (0,01 CaO và MgO/l nước): nước rất mềm, mềm, hơi cứng, cứng, rất cứng, nước khoáng (HCO3, Cl, SO4)
Theo nhiệt độ: nước mát <200, ấm, nóng, rất nóng>420
Theo nguồn nước
Nguồn đi lên: nước tự phun
Nguồn đi xuống
Nguồn liên tục
Nguồn gián đoạn
6. Tính chất vật lý của NDD
Màu
Mùi
Vị
Độ trong suốt
Nhiệt độ
II. Tác dụng địa chất của NDD
1. Tác dụng phá hoại (tiềm thực)
Tiềm thực cơ học: yếu vì chảy chậm, lưu lượng nhỏ. Nước khoét rộng các khe nứt, hang động gây sụp lở.
Tiềm thực hóa học (karst hóa): ăn mòn địa hình karst
H2O + CO2 + CaCO3 Ca(HCO3)2
Điều kiện có karst hóa:
Đá dễ hòa tan: carbonat, đá muối. . .
Đá hạt to (d>0,01mm)
Tính thẩm thấu mạnh
Năng lực hòa tan của nước: khi có chứa nhiều CO2
Sự di động của nước: v lớn, hòa tan nhanh
Địa hình do karst hóa
Trong đới thông khí: rãnh karst, phễu karst, giếng karst
Trong đới bão hòa nước: hang karst, thung lũng karst, cánh đồng karst
Karst cổ, karst sống, karst chết
Hồ karst
III. Tác dụng vận chuyển và trầm tích
1.Vận chuyển cơ học không đáng kể, chủ yếu là hóa học dưới dạng các ion và chất keo.
Vật chất l/q đến thành phần vật chất của vùng NDD chảy qua.
2. Trầm tích
Tàn tích karst: cặn còn sót lại sau khi hòa tan mang đi
Trầm tích vụn: do sụp lở của hang động, trầm tích vụn ở sông ngầm, hồ ngầm,
Trầm tích hóa học: thạch nhũ (chuông đá và măng đá, trụ đá),travertin, mạch thạch anh, calcit, trầm tích Mn, Fe
Thạch nhũ
I. Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ)
Định nghĩa
Trạng thái NDĐ
Nguồn gốc NDĐ
Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ
Phân loại NDĐ
II. Tác dụng địa chất của NDĐ
Tiềm thực cơ học
Tiềm thực hóa học- karst hóa
III. Tac dụng vận chuyển & trầm tích của NDĐ
I. Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ)
Gồm tất cả các loại nước tồn tại dưới các dạng khác nhau trong các khe nứt và lỗ hổng của đất đá.
Phân bố ở khắp mọi nơi.
Nước ngầm la 1 loại NDĐ
Có ý nghĩa quan trọng đ/v con người & tự nhiên.
Tài nguyên tái tạo được nếu quản lý tốt.
Nước khoáng có lợi cho sức khỏe.
C/c nhiệt từ NDĐ nước có nhiệt độ cao
2. Trạng thái NDĐ
Trạng thái hơi nước
Nước hấp phụ: tồn tại ở dạng phân tử trên bề mặt khoáng vật theo lực hút tĩnh điện
Nước màng mỏng: màng nước mỏng trên bề mặt đá
Nước mao quản
Nước trọng lực: di chuyển do trọng lực
Nước ở thể rắn
Nước kết tinh: tham gia vào thành phần khoáng vật
3. Nguồn gốc
Nước ngấm thấu: nước trên mặt ngấm xuống.
Nước ngưng tụ từ hơi nước
Nước trầm tích: có nguồn gốc biển, hình thành cùng với trầm tích.
Nướ nguyên sinh- nước magma: nhiệt độ cao, thành phần khác với nước mặt.
Nước thủy phân: nước phân giải tách ra từ các khoáng vật chứa nước kết tinh.
4. Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ
Liên qua đến độ lỗ hổng và tính thấm của nước.
Độ lỗ hổng: mức độ rỗng của đá. Tỉ số giữa thể tích toàn bộ lỗ hổng v và thể tích V của đá.
- Đá bở rời có độ lỗ hổng lớn.
Đá có hạt đều độ lỗ hổng > đá hạt không đều
Đá gần mặt đất có độ lỗ hổng lớn hơn đá dưới sâu
Tính thấm nước của đá: khả năng để cho nước thấm qua các lỗ hổng của đá, phụ thuộc:
- Độ lỗ hổng, đường kính lỗ hổng.
- Kích thước hạt
Độ lỗ hổng một số đá phổ biến
Phân chia đá theo mức độ thấm nước
Tầng thấm nước: để cho nước đi qua.
Tầng chứa nước: ngấm nước và giữ lại nước trong tầng, nước di chuyển theo trọng lực
Tầng cách nước: không cho nước đi qua
Độ ẩm của đá: khả năng giữ lại một lượng nước nhất định của đá.
Sự chuyển động của NDD& tính phân đới theo chiều đứng
Đới thông khí: từ mặt đất đến mực nước cao nhất của NDD vào mùa lũ. Nước di chuyển theo hướng thẳng đứng.
Đới biến động theo thời tiết: giới hạn bởi 2 mực nước tự do, ở trạng thái bão hòa nước, nước di chuyển theo chiều ngang.
Đới bão hòa nước: giới hạn giữa mực nước tự do và tầng chắn.
Vận tốc chậm: trung bình <1m>Trong hang động v= 100m/ ngày đêm
Thu 4 15/11
Đới thông khí: gồm nước và không khí trong lỗ hổng khe nứt.
Đới bão hòa: nước chứa đầy trong lỗ hổng, khe nứt.
Đặc điểm nước dưới đất
5. Phân loại NDD
Theo nguồn gốc
Theo điều kiện tàng trữ:
Nước ở đới thông khí: nước mao quản, nước hấp phụ,nước màng mỏng, thổ nhưỡng, thấu kính nước, nước đụn cát.
Nước ngầm: NDD phân bố ở tầng nước ngầm đầu tiên trên mặt của tầng cách nước đầu tiên kể từ trên mặt xuống. Gương nước ngầm= bề mặt nước ngầm là bề mặt phía trên của tầng nước ngầm
Nước gian tầng: nước trọng lực nằm trong tầng chứa nước, giữa 2 tầng cách nước:
Nước gian tầng không áp: nước chảy do trọng lực
Nước gian tầng có áp= nước artesi: nước phân bố trong các cấu tạo lõm hay đơn nghiêng, do sự chênh lệch độ cao giữa miền cấp nước và miền thoát nước tạo miền áp lực nên nước tự phun khi khoan đến tầng chứa nước.
Phân loại NDD theo hàm lượng khoáng hóa
Theo hàm lượng khoáng hóa:nước nhạt, nước hơi mặn, nước mặn, nước muối
Theo hàm lượng ion Ca, Mg (0,01 CaO và MgO/l nước): nước rất mềm, mềm, hơi cứng, cứng, rất cứng, nước khoáng (HCO3, Cl, SO4)
Theo nhiệt độ: nước mát <200, ấm, nóng, rất nóng>420
Theo nguồn nước
Nguồn đi lên: nước tự phun
Nguồn đi xuống
Nguồn liên tục
Nguồn gián đoạn
6. Tính chất vật lý của NDD
Màu
Mùi
Vị
Độ trong suốt
Nhiệt độ
II. Tác dụng địa chất của NDD
1. Tác dụng phá hoại (tiềm thực)
Tiềm thực cơ học: yếu vì chảy chậm, lưu lượng nhỏ. Nước khoét rộng các khe nứt, hang động gây sụp lở.
Tiềm thực hóa học (karst hóa): ăn mòn địa hình karst
H2O + CO2 + CaCO3 Ca(HCO3)2
Điều kiện có karst hóa:
Đá dễ hòa tan: carbonat, đá muối. . .
Đá hạt to (d>0,01mm)
Tính thẩm thấu mạnh
Năng lực hòa tan của nước: khi có chứa nhiều CO2
Sự di động của nước: v lớn, hòa tan nhanh
Địa hình do karst hóa
Trong đới thông khí: rãnh karst, phễu karst, giếng karst
Trong đới bão hòa nước: hang karst, thung lũng karst, cánh đồng karst
Karst cổ, karst sống, karst chết
Hồ karst
III. Tác dụng vận chuyển và trầm tích
1.Vận chuyển cơ học không đáng kể, chủ yếu là hóa học dưới dạng các ion và chất keo.
Vật chất l/q đến thành phần vật chất của vùng NDD chảy qua.
2. Trầm tích
Tàn tích karst: cặn còn sót lại sau khi hòa tan mang đi
Trầm tích vụn: do sụp lở của hang động, trầm tích vụn ở sông ngầm, hồ ngầm,
Trầm tích hóa học: thạch nhũ (chuông đá và măng đá, trụ đá),travertin, mạch thạch anh, calcit, trầm tích Mn, Fe
Thạch nhũ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)