11.văn hóa truyền thống đông nam á

Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy Tiên | Ngày 27/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: 11.văn hóa truyền thống đông nam á thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

I . Những cuộc phát kiến địa lý
a) Nguyên nhân
-Do nhu cầu hương liệu ,vàng bạc thị trường ngày một tăng .
-Từ thế kỉ V con đường giao lưu buôn bán qua tây á và địa trung hải bị người á rập độc chiếm -> phải tìm ra con đường thương mại mới …
-Khoa học –kĩ thuật phát triển .Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát triển địa lý
b) Diễn biến
1- Voøng quanh chaâu Phi ñeå ñi Aán Ñoä cuûa . . . . VASCO DA GAMA (1497)
2-Vöôït Ñaïi Taây Döông tìm ra chaâu Myõ cuûa COÂLOÂNGBOÂ.(1492)
3-Voøng quanh theá giôùi cuûa MAGIENLAN.(1519-1522).

Phát hiện ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới…
- Hình thành một nền văn hóa TG, đó là sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hóa và văn minh khác nhau
Đem lại cho thương nhân châu Âu những nguyên liệu quy; những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cướp được ở châu Âu, Mỹ, Á.
Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đời sống thành thị trở nên phồn vinh.

* Hạn chế:
Dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và chế độ thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân ở các nước thuộc địa
* Ý nghĩa:
-Đến thế kĩ XVI ,ở Tây
Âu xuất hiện hình thức kinh
doanh TBCN
-Quan hệ sản xuất TBCN
hình thành trong các công trường thủ công
-Trong các ngàng thương mại cũng xuất hiện công ty thương mại thay cho các thương hội .
-Xã hội Tây Âu biến đổi giai cấp mới được hình thành : Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản .
II.Sự nẩy sinh chủ nghĩa tư
bản ở Tây Âu
Thế nào là chủ nghĩa tư bản ?
Vốn
? Tư bản là gì ?
quan hệ sản xuất trong CNTb như thế nào?
Chủ: Chiếm hữu của cải
Thợ: Làm ra của cải
Cách tổ chức sản xuất
trong giai đoạn đầu.
+*Công trường thủ công thay cho phường hội.
*Công ty thương mại thay cho thương hội.
-Không
công bằng.
- Phi lý.
III. Phong trào Văn hóa phục hưng
-Giai cấp tư sản muốn
khôi phục lại tinh hoa văn hóa
xán lạn của các quốc gia cổ đại
Hi Lạp và Rô-ma mặt khác cũng
muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người , coi trọng khoa học –kĩ thuật .Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hóa phục hưng
-Quê hương PT Văn hóa Phục hưng là ở Ý -> lan nhanh các nước Tây Âu trở thành một trào lưu rộng lớn
* Ý nghĩa : Cổ vũ và mỡ đường cho văn hóa châu Âu phát triển cao hơn
Cải cách tôn giáo
-Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra khắp các nước Tây Âu .Đi đầu là Đức ,Thụy Sĩ … Nỗi tiếng nhất là cuộc cải cách tôn giáo của M.Lu-thơ (1483-1546) ở Đức của G-Can-Vanh(1509-1564) ở Thụy Sĩ
-Cải cách tôn giáo được đông đảo nhân dân ủng hộ lan rộng khắp châu Âu ->phân hóa xã hội Tây Âu thành Tân giáo và Cựu giáo
IV. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
* Nguyên nhân:
-Thời trung đại, Kitô giáo là hệ thống tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu, chi phối đời sống tinh thần XH.
- Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ
Tấn công trực tiếp vào giáo hội và chế độ phong kiến.
Châm ngòi nổ các cuộc đấu tranh của quần chúng, bùng ngổ các cuộc chiến tranh nhân dân
* Tác động:
* Nội dung:
Lu-thơ(1483_1546): là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ở Đức:
+ Không thủ tiêu tôn giáo, dùng biện pháp ôn hòa, k0 tán thành bạo lực, quay về giáo lý Ki-tô nguyên thủy.
+ Chủ trương thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái, chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin.
-Canh vanh(1509-1564) chủ trương :
+ Duy trì tín ngưỡng, tôn sùng thượng đế, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy (kinh Phúc âm), tư tương cơ bản là Thuyết định mệnh…
+ Xóa bỏ cơ chế kinh tế, thủ tiêu địa vị XH của tăng lữ, ủng hộ sự làm giàu..
b) Chiến tranh nông dân Đức
* Nguyên nhân
-Chế độ PK bảo thủ cản trở việc vươn lên của Giai cấp tư sản .
-Nông dân bị áp bức bóc lộc nặng nề tiếp tục thu cải cách tôn giáo
*Diễn biến
- Tô- mát Muyn-xơ(1490-1525): người tiêu biểu cho tư tưởng cải cách.
- Tháng 3 và 4/1525, nhiều đội quân lớn được thành lập ở nhiều nơi.
Trong giai đoạn đầu, phong trào giành được một số thắng lợi, chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức và liên kết thành phong trào có mục đích chung.
Mục đích đấu tranh:
+Đòi giảm nhẹ thuế khóa, bớt nghĩa vụ lao dịch, đòi thủ tiêu chế độ phong kiến…
+Đòi tự do buôn bán
.
IV. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
*Ý nghĩa :
-Biểu hiện tinh thần đầu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức ,chống lại giáo hội và chế độ phong kiến .
-Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến
IV. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thủy Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)