11 on tap hoc ki 1

Chia sẻ bởi Nham Anh Hoang | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: 11 on tap hoc ki 1 thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HỌC KÌ 1
MÔN HOÁ 11

Câu1:
Vieát caùc phöông trình phaûn öùng thöïc hieän
chuoãi bieán hoùa sau :


B D A H


A A A G


C E F G

Câu 2:Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối acid:

Dung dịch muối có pH < 7.
Muối vẫn còn hydro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi acid yếu, baz mạnh.
D. Muối vẫn còn hydro có khả năng phân li ra ion H+.

Câu 3:Chaát vaø ion naøo sau ñaây laø bazô:

A. HCl, NH4+, Al3+, Cu2+, NH3
B. HNO3 ;CaO;CO32- ,KHSO4 , NaOH
C. Na2O, CH3COO-, CO32- ,K2SO3 , C6H5ONa
D. CH3COO-, Cu(OH)+ , NaHSO3 , NH4Cl

Đáp Án B
Câu 4: Coù 4 dung dòch : NaCl, C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4 ñeàu coù noàng ñoä 0,1mol/lit. Khaû naêng daãn ñieän cuûa caùc dung dòch naøy seõ taêng theo thöù töï:
A. C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4, NaCl
B. CH3COOH, C2H5OH, Na2SO4, NaCl
C. C2H5OH, CH3COOH, NaCl, Na2SO4
D. CH3COOH, C2H5OH, NaCl, Na2SO4


Đáp Án: C
Câu 5:
Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được dung dịch có pH=12 .Giá trị của x là:
A. x= 0,05M B. x= 0,25M
C. x= 0,15M D. x= 0,1M
Đáp án A


Câu 6: Hình ảnh dưới đây là:



A. Viên kim cương nhân tạo
B. Kim cương thiên nhiên
C. Tinh thể thạch anh
D. Quặng fenspat

B. Kim cương thiên nhiên

Sự hình thành

Kim cương được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi vì ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ Celsius (2200 độ Fahrenheit). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn. Khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống thì viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên.
Câu 7:
Cho sơ đồ: NH3 ? A ? B ? C ? D ? B .
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. N2, NO, NO2, NH4NO2
B. N2, NH3, NH4NO3, N2O
C. N2, NO, NO2, NaNO3
D. Cu, Cu(NO3)2, NO2,HNO3


D. Cu, Cu(NO3)2 , NO2 ,HNO3

Câu 8:
Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 18. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 là:
A. 0,77M B. 1,44M
C. 2,88M D. 1,22M

B. 1,44M
Câu 9:
Tính nồng độ mol/l của các ion và CH3COOH trong dung dịch CH3COOH 1,2M biết rằng độ điện li trong dung dịch CH3COOH:?= 3%
A. [CH3COO-]=[H+]=1,2M;[CH3COOH]=1,2M
B.[CH3COO]=[H+]=0,036M;[CH3COOH]=1,164M
C. [CH3COO-]=[H+]=0,036M;[CH3COOH]=1,2M
D.[CH3COO]=[H+]=0,036M;[CH3COOH]=0,036M

B.[CH3COO]=[H+]=0,036M;
[CH3COOH]=1,164M
Câu 10: Giải bài tập sau:
Cho 3,2g một kim loại hoá trị II tan vừa đủ trong 20g dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 18,6g dung dịch muối.
1. Xác định tên kim loại nói trên.
2. Tính C% dung dịch HNO3 ban đầu và nồng độ dung dịch muối.
Câu 11: Quan sát thí nghiệm sau:
Hãy cho biết đây là phản ứng giữa các chất nào với nhau?dung môi hoà tan chất đem phản ứng là chất nào, có vai trò gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng?
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A B C A D A B
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. SiO2, Na2SiO3, H2SiO3, Si
B. Si, SiO2, H2SiO3, Na2CO3
C. Si, SiO2, H2SiO3, NaHCO3
D. Si, SiO2, K2SiO3, Na2CO3
Chọn A
Cõu 13: Cho m1g hỗn hợp Mg và Al vào mg dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO,
N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 20.
Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2g.
1) Viết các phương trình phản ứng.
2) Tính m1, m2, biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
3) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
Cõu 14: Cho 1,6g một oxit kim loại phản ứng với CO dư thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. cho B tác dụng với dung dịch chứa 0,025 mol Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa. Chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl thu được 448ml khí. Xác định công thức của oxit kim loại, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cõu 15:Có 5 lọ A, B, C, D, E. Mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HgCl2, KI, Pb(NO3 )2 , HCl, (NH4 )4 CO3, biết rằng:
* Chất A tạo kết tủa với B nhưng lại tan trong C.
* Chất C tạo chất khí với E và tạo kết tủa với D.
* Chất E tạo kết tủa với D nhưng không phản ứng với B.
* B không tạo kết tủa với C.
Caõu 16. Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D ; đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hai hidroxit kim loại F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 16: Giaûi caùc baøi taäp sau:
1/ A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là:
      a) C9H19N3O6             b) C3H7NO3               
 c) C6H5NO2                  d) C8H5N2O4
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là:
a) 26,88 lít               b) 24,52 lít              
c) 30,56 lít               d) 53,76 lit
3/ Đốt cháy hết 3,36 lít hơi chất A (136,5˚C; 1,2 atm), thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Công thức của A là:
a) C3H6        b) Rượu alylic ( CH2=CH-CH2OH)      
c) Axit Propionic (CH3CH2COOH)       d) C3H6On (n ≥ 0)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nham Anh Hoang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)